Những câu hỏi liên quan
Huy Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
6 tháng 4 2017 lúc 17:43

Để \(\left(4x-1\right)\left(x^2+12\right)\left(-x+4\right)>0\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x-1>0\\-x+4>0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4x>1\\-x>-4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{4}\\x< 4\end{cases}\Rightarrow}\frac{1}{4}< x< 4}\)

Vậy \(\frac{1}{4}< x< 4\)

Bình luận (0)
Linh Nguyen
Xem chi tiết
nghia
5 tháng 6 2017 lúc 13:10

Vì x2 + 12 > 0 với mọi x

=> (4x-1)(x2+12)(-x+4) > 0

Khi ( (4x-1)(-x+4) > 0

TH1 : \(\hept{\begin{cases}4x-1>0\\-x+4>0\end{cases}}\)

  <=> \(\hept{\begin{cases}x>\frac{1}{4}\\x< 4\end{cases}}\)

=> 1/4 < x < 4

TH2  \(\hept{\begin{cases}4x-1< 0\\-x+4< 0\end{cases}}\)

<=>  \(\hept{\begin{cases}x< \frac{1}{4}\\x>4\end{cases}}\)

Vì không tồn tai x lớn hơn 4 và nhỏ hơn 1/4

=> TH2  không tồn tại x

=> (4x-1)(x2+12)(-x+4) > 0

 khi 1/4 < x < 4

Bình luận (0)
Trương Quang Khải
5 tháng 6 2017 lúc 17:37

Vì x^2 + 12 > 0 với mọi x

Ta có bất phương trình tương đương: (4x-1)(-x+4) > 0

=> 4x-1 và -x+4 phải cùng dấu.

Trường hợp 1: 4x-1 > 0 và -x + 4 > 0 <=> x>1/4 và x<4 <=> 1/4 < x < 4.

Trường hợp 2: 4x-1 < 0 và -x + 4 < 0 <=> x<1/4 và x>4 (vô lý)

Vậy S={x | 1/4 < x < 4}

Bình luận (0)
Huy Anh
Xem chi tiết
:v :3
4 tháng 5 2018 lúc 14:40

Nhân vế theo vế rồi giải như phương trình, khác mỗi dấu bđt

Bình luận (0)
Phùng Đức Hậu
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2021 lúc 21:05

b: Ta có: \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)\left(x+5\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x+10\right)\left(x^2+7x+12\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+7x\right)^2+22\left(x^2+7x\right)+120-24=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+7x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-6\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Võ Hồng Kim Thoa
Xem chi tiết
NHIEM HUU
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
12 tháng 1 2021 lúc 20:41

a, \(\dfrac{\left(2x-5\right)\left(x+2\right)}{4x-3}< 0\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)\left(x+2\right)< 0\\4x-3>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-5\right)\left(x+2\right)>0\\4x-3< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}-2< x< \dfrac{5}{2}\\x>\dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x< -2\\x>\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\\x< \dfrac{3}{4}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{3}{4}< x< \dfrac{5}{2}\\x< -2\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là

S = \(\left(\dfrac{3}{4};\dfrac{5}{2}\right)\cup\left(-\infty;-2\right)\)

b, Pt

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-5x+6=x^2+6x+5\\x\in R\backslash\left\{-1;2\right\}\end{matrix}\right.\)

⇔ x = \(\dfrac{1}{11}\)

Vậy S = \(\left\{\dfrac{1}{11}\right\}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Nhàn
15 tháng 6 2018 lúc 21:52

\(\left(x^2+7x+12\right).\left(4x-16\right)-\left(x+3\right)\left(x^2-5x+4\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+4x+12\right).4.\left(x-4\right)-\left(x+3\right)\left(x^2-x-4x+4\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+4\right)\left(x+3\right)\left(x-4\right)-\left(x+3\right)\left(x-4\right)\left(x+4\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-4\right)\left(x+3\right)\left(4-x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(x-4\right)\left(x+3\right)\left(8-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\orbr{\begin{cases}x+4=0\\x-4=0\end{cases}}}{\orbr{\begin{cases}x+3=0\\8-x=0\end{cases}}}\Leftrightarrow\frac{\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=4\end{cases}}}{\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=8\end{cases}}}\)

Bình luận (0)
Chuột yêu Gạo
Xem chi tiết
Rimuru tempest
24 tháng 4 2019 lúc 21:51

ta có \(x^2+12>0\)

\(\Rightarrow\left(4x-1\right)\left(-x+4\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{4}< x< 4\)

Bình luận (0)
Absolute
4 tháng 4 2020 lúc 21:14

Ta có: (4x-1)(x2+12)(-x+4)>0

Mà x2+12>0

⇒(4x-1)(-x+4)>0

Xét bảng giá trị:

x \(\frac{1}{4}\) 4
4x-1 \(-\) 0 \(+\) \(+\)
-x+4 \(+\) \(+\) 0 \(-\)
Vế trái

\(-\) 0 \(+\) 0 \(-\)

Từ bảng trên ,ta thấy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là:

S={x∈R/\(\frac{1}{4}\)<x<4}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa