việc phân chia đơn vị hành chính thời vua Lê Thánh Tông
|
Tham khảo:
-Nguồn:Loigiaihay
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Tham khảo:
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
1. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?
2. Thời Lê sơ, cả nước chia làm mấy bộ?
3. Cơ quan “Ngự sử đài” làm nhiệm vụ gì?
4. Thời vua Lê Thánh Tông, việc trông coi các đạo có điểm gì mới ?
5. Quân đội thời Lê sơ thực hiện chính sách gì?
6. Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”?
7. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?
8. Điểm mới và tiến bộ của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?
9. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
10. Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh?
11. Phép “Quân điền” là gì?
12. Chức quan “ Hà đê sứ” thực hiện nhiệm vụ gì?
13. Vì sao nhà Lê quan tâm bảo vệ đê điều?
14. Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?
15. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?
Bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lí - Trần ở những điểm nào?
- Triều đình
- Các đơn vị hành chính
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại
a) Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông : tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ờ những điểm nào. Để nắm được sự khác nhau đó, cần vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền các cấp thời Lý - Trần và thời Lê Thánh Tông.
- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
- Triều đình : đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần, triều đình có 6 bộ và một số cơ quan chuyên môn
- Đơn vị hành chính : Chia nước là 13 đạo, dưới đạo là phủ, huyện, xã
- Cách tuyển dụng nhân tài công bằng, không để sót người tài giỏi, không dùng lầm người kém, bổ nhiệm quan lại : Mở rộng thi cử
a) Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông : tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ờ những điểm nào. Để nắm được sự khác nhau đó, cần vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền các cấp thời Lý - Trần và thời Lê Thánh Tông.
- Chú ý ở triều đình, vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc, kể cả quyền của tể tướng, tổng chỉ huy quân đội và sáu bộ. Các chức quan cao cấp nhất như tể tướng, tổng chỉ huy quân đội. Một số chức quan trung gian bị bãi bỏ. Ở cấp hành chính trung gian lớn nhất là 5 đạo được chia thành 13 đạo thừa tuyên. Các cơ quan quản lí cấp này không tập trung quyền hành vào một người như thời Lý — Trần.
- Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng quan lại : Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục (các trường học, các đối tượng được đi học...). Đưa chế độ thi cử vào nề nếp và có hệ thống để đào tạo và tuyển chọn quan lại (thi Hương ờ các đạo, thi Hội, thi Đình
ờ kinh đô), nhiều kì thi hơn, số lượng các trí thức cử nhân, tiến sĩ, trạng nguyên nhiều hơn. Đối tượng chủ yếu để được tuyển chọn làm quan là những người có học văn, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Nét khác biệt trong tổ chức bộ máy nhà nước thời vua Lê Thánh Tông so với các triều đại Lý, Trần, Hồ là gì?
A. Đơn vị hành chính cấp cơ sở ở địa phương là xã.
B. Bãi bỏ một số chức vụ cao cấp nhất, tập trung quyền lực cho Hoàng đế.
C. Thành lập các cơ quan chuyên trách như Ngự sử đài, Hàn lâm viện.
D. Học tập mô hình nhà nước của các triều đại Trung Quốc.
Nội dung cải cách hành chính của vua lê thánh tông ý nghĩa
- Góp phần kiện toàn bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến địa phương.
- Tăng cường quyền lực của nhà vua, chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời Vua Lê Thánh Tông đạt mức cao độ và hoàn thiện.
- Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
Em tham khảo ở đây nhé:
Cải Cách Hành Chính Của Vua Lê Thánh Tông - TaiLieu.VN
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lý – Trần
Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Thánh Tông
Đánh giá cải cách hành chính của Lê Thánh Tông
- Đây là cuộc cải cách hành chính toàn diện được tiến hành từ trung ương đến địa phương
- Cải cách nhằm tăng cường quyền lực của nhà vua
- Chứng tỏ nhà nước quân chủ chuyên chế dưới thời vua Lê Thánh Tông đạt mức độ cao và hoàn thiện.
Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông, qua đó đánh giá cuộc cải cách hành chính của Lê Thánh Tông.
Nhà nước thời Lý, Trần và thời Lê Thánh Tông:
- Đây là cuộc cải cách lớn nhằm xây dựng một bộ máy hành chính hoàn thiện, đầy đủ từ trên xuống dưới.
- Cải cách được thực hiện theo hướng tập trung toàn bộ quyền lực vào tay vua, vua trực tiếp điều hành bộ máy nhà nước. Tăng cường các cơ quan chuyên môn và sự giám sát hoạt động chặt chẽ từ trung ương đến địa phương.
- Quan lại làm việc trong bộ máy hành chính chủ yếu được tuyển chọn bằng con đường thi cử.
- Cuộc cải cách đã đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đến đỉnh cao.
Bộ luật được ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông có tên gọi là gì?
A. Hình luật.
B. Hình thư
C. Lê triều hình luật
D. Luật Hồng Đức
Lời giải:
Thời vua Lê Thánh Tông cho biên soạn và ban hành một bộ luật mới gọi là Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức).
Đáp án cần chọn là: D
Chú ý
Đến thế kỉ XVII-XVIII, bộ Quốc triều hình luật được bổ sung, sửa đổi ít nhiều và được ban hành với tên gọi là Lê triều hình luật
Ai là vị vua đầu tiên của thời Lê Sơ?
A. Lê Thánh Tông
B. Lê Thái Tổ
C. Lê Thái Tông
D. Lê Nhân Tông
Help me!!, hnay ktra 1 tiết có câu này mà chúng tớ phân vân quá trời :(((
đáp án
A. Lê Thánh Tông
chúc cậu hok tốt nhé !
Cuộc cải cách hành chính của vua Lê Thánh Tông không mang ý nghĩa nào đối với tình hình Đại Việt?
A. Hoàn thiện bộ máy nhà nước
B. Đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao
C. Ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
D. Thúc đẩy quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ.
Lời giải:
Những thay đổi qua cuộc cải cách hành chính thời Lê Thánh Tông có ý nghĩa:
- Hoàn thiện bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương, quyền lực tập trung tối đa vào trong tay hoàng đế
- Tạo ra sự ổn định chính trị để phát triển kinh tế, văn hóa.
=> Đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao
=> Đáp án D: Quá trình khai hoang và mở rộng lãnh thổ được thúc đẩy thông qua những chính sách cụ thể của nhà nước, tuy nhiên dưới triều Lê công cuộc khai hoang và mở rộng lãnh thổ chưa được đẩy mạnh như thế kỉ XVII – XVIII (còn gọi là quá trình “Nam tiến”).
Đáp án cần chọn là: D