yeu ko phai la cai toi
😎 😓 😓 😓 😓 😓 😓 😓 😓 😓 😓 😓 😓 ☺️ ☺️ ☺️ ☺️ ☺️ ☺️ ☺️
mấy bạn đăng ảnh lên kiểu nào thế?????????????????
mik mới on nên ko bít😘 😘 😘 😘
😓 😓 😓 😓 😓 😓 😓 😓 😓
Giúp em câu b bài 1 với ạ😓😓😓😓😓😓
Phương trình hoành độ giao điểm (d) và (P):
\(x^2-2x-3=ax-a-3\)
\(\Leftrightarrow x^2-\left(a+2\right)x+a=0\)
\(\Delta=\left(a+2\right)^2-4a=a^2+4>0;\forall a\Rightarrow\) (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm pb
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=a+2\\x_Ax_B=a\end{matrix}\right.\)
Mặt khác do A, B thuộc (d) nên: \(\left\{{}\begin{matrix}y_A=ax_A-a-3\\y_B=ax_B-a-3\end{matrix}\right.\)
\(y_A+y_B=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(x_A+x_B\right)-2a-6=0\)
\(\Leftrightarrow a\left(a+2\right)-2a-6=0\)
\(\Leftrightarrow a^2-6=0\)
\(\Leftrightarrow a=\pm\sqrt{6}\)
nếu cho 27 gam nhôm tác dụng với 60 gam đồng oxit tạo ra 40 gam kim loại đồng tính khối lượng nhôm oxit tạo ra trong phản ứng 😓😓😓😓😓😓😓😓😓😓🐴
Theo ĐLBTKL , ta có:
\(\text{ mAl+mCuo = mCu + mAl2O3}\)
\(\rightarrow\)\(\text{27 + 60= 40 + mAl2O3}\)
\(\rightarrow\)\(\text{27+60-40 = mAl2O3}\)
\(\rightarrow\)\(\text{mAl2O3 = 47(g)}\)
Bạn ơi , bạn xem có bị nhầm lẫn chỗ nào ko ạ ? Kim loại làm sao tác dụng được với kim loại ?
Giúp mk câu 16,17 ,18 với ạ 😓😓😓😓😓😞
Câu 16.
Hình vẽ tương đối thôi nha!!!
Bảo toàn động lương ta có:
\(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_1}+\overrightarrow{p_2}\)
\(\Rightarrow p^2=p_2^2-p_1^2\)\(\Rightarrow p_2=\sqrt{p^2+p_1^2}\)
\(\Rightarrow m_2\cdot v_2=\sqrt{\left(m_1+m_2\right)\cdot v+m_1\cdot v_1}\)
\(\Rightarrow0,3\cdot v_2=\sqrt{[\left(0,5+0,3\right)\cdot3]^2+(0,5\cdot4)^2}=3,124\)
\(\Rightarrow v_2=10,41\)m/s
Giúp mình với mn ơi 😓😓😓 nếu đc có thể ghi giúp mình tự chọn là từ loại j với 😓😓😓
1A(adj)
2D(n)
3A(adj)
4C(n)
5D(adj)
6C(adj)
7B(n)(Tham khảo c7)
8A(n)
9C(n)
10B(v)
11A(adv)
Khối lớp 4 có 121 học sinh. Trong đó 2/3 số học sinh nữ thì bằng 4/5 số học sinh nam. Tính số học sinh nam, học sinh nữ.
Giúp mình với 😓😓😓😓😓😓😓
có ai rảnh ko😓 😓 😓
khi nào 1 + 1 = 2 + 0 khó quá huhu làm xong nhớ kết bn
😓 😓 😓 😓 😓
Tui vừa thi xog ko bt lm đúg hay sai á😓😓😓
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: C
Câu 4: C
Câu 5:
\(A=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-x+2\sqrt{x}-1}{x-1}\cdot\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{4\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\cdot\dfrac{1}{\sqrt{x}}=\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}\)
Để A-3>0 thì \(\dfrac{4}{\sqrt{x}+1}-3>0\)
\(\Leftrightarrow4-3\sqrt{x}-3>0\)
\(\Leftrightarrow-3\sqrt{x}>-1\)
=>x<1/9
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: 0<x<1/9