Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Danh
Xem chi tiết
Vũ Tường Minh
Xem chi tiết
My
Xem chi tiết
mo chi mo ni
25 tháng 10 2018 lúc 21:40

Bạn xem có phải hình vẽ thế này ko nhá!

A B C x M N 2 1

a, \(\widehat{NAC}=\widehat{ACB}\Rightarrow\)AN//BC (2 góc so le trong bằng nhau)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\) (2 góc so le trong)

b, Do NA//BC suy ra NM//BC suy ra

\(\widehat{MAx}=\widehat{ACB}=55^o\) (2 góc đồng vị)

c, DO \(\widehat{MAx}=\widehat{ACB}\) và \(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\)(chứng minh trên)

Mặt khác \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\widehat{B}=\widehat{C}\right)\)(giả thiết)

suy ra \(\widehat{MAx}=\widehat{MAB}\)suy ra MA là tia phân giác của \(\widehat{BAx}\)

Bình luận (0)
๛๖ۣۜH₂ₖ₇ツ
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Anh
1 tháng 3 2020 lúc 14:59

Bạn tự vẽ hình nha 

1. Xét tam giác EBH có: BE=BH (gt) -> tan giác EBH cân tại B -> góc BEH = góc BHE

Ta lại có góc ABH = góc BEH + góc BHE (góc ngoài của tam giác EBH); Mà góc BEH = góc BHE (cmt) -> góc ABH = 2 góc BEH; Mà góc ABH = 2 góc ACB (gt)-> góc BEH = góc ACB ( đpcm)

2. Ta có: góc BHE = góc DHC (2 góc đối đỉnh); Mà góc BHE = góc BEH (cmt) và góc BEH = góc ACB (cmt) => góc DHC = góc ACB -> tam giác DHC cân tại D -> DH = DC ( 2 cạnh tương ứng)

Ta có: tam giác AHC vuông tại H -> góc HAC +góc ACB = 90 độ (2 góc ở đáy tam giác vuông ); Mà  góc AHD + góc DHC = 90 độ và góc ACB = góc DHC (cmt) -> góc HAC = góc AHD -> tam giác AHD cân tại D => DA = DH (2 cạnh tương ứng ) 

Vậy DH=DC=DA

3. Ta có tam giác ABB' có: BH = B'H ( H là trung điểm BB') -> AH là đường trung tuyến lại vừa là đường cao -> tam giác ABB' cân tại A -> góc ABH = góc AB'H (2 góc ở đáy)

Xét tam giác AB'C có: góc AB'H = góc B'AC + góc ACB' (góc ngoài); Mà góc ABH = góc AB'H (cmt) -> góc ABH = góc B'AC + góc ACB ; Mà góc ABH = 2 góc ACB'

-> góc B'AC = góc ACB' => tam giác AB'C cân tại B'

4. Bạn vẽ lại hình nha: giả sử tam giác ABC vuông tại A

Xét tam giác ADE và tam giác ABC có: góc A chung và góc BEH = góc ACB (cmt) -> hai tam giác đồng dạng theo trường hợp (g.g) -> góc ADE = góc ABC (2 góc tương ứng) (1) 

Ta có : góc HAD = 90 độ - góc C ( tam giác HAC vuông tại H); Mà góc ABC = 90 độ - góc C ( tam giác ABC vuông tại A) -> góc HAD = góc ABC (2)

Từ (1) và (2) -> góc ADE = góc HAD; Mà góc HAD = góc AHD nên suy ra tam giác AHD đều 

Xét tam giác ADE và tâm giác HAC có: góc EAD = góc CHA = 90 độ (gt); góc ADE = góc HAC (cmt); AD = AH (tam giác AHD đều) => tam giác ADE = tam giác HAC theo trường hợp (g.c.g)

=> DE = AC (2 cạnh tương ứng) => DE2 = AC2 ; Mà AC2 = BC2 - AB2 (định lí Py-ta-go trong tam giác ABC) => DE2 = BC2 - AB2 (đpcm) 

Học tốt nhé 🙋‍♀️🙋‍♀️🙋‍♀️💗💗💗

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Boboiboybv
Xem chi tiết
Hạ Băng
3 tháng 3 2018 lúc 18:13

 Trên tia BA lấy M sao cho BM=BC.

Chứng minh 

ΔBMN=ΔBCN ⇒ NM=NC;ˆMNC=60o

⇒ΔMNCΔBMN=ΔBCN

⇒NM=NC;MNC^=60o

⇒ΔMNC đều.
Xét ΔMAC ΔMAC cân tại C (Cái này tính góc là chứng minh được)

 ⇒MC=AC⇒AC=CN⇒MC=AC⇒AC=CN

tahm khảo mk chả bít có đúng ko

Bình luận (0)
NhânFA
6 tháng 3 2022 lúc 15:47

Bình luận (0)
nguyen thi linh
Xem chi tiết
crewmate
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
5 tháng 2 2022 lúc 21:46

B A C 80 I ? 10 30

Do ΔABC cân tại B => A = C = \(\dfrac{180^o-80^o}{2}=50^o\)

=> góc BAI = 50o - 10o = 40o 

góc BCI = 50o - 30o = 20o

=> \(IBC=\dfrac{1}{3}ABI\Rightarrow IBC=\dfrac{80^o}{3+1}=20^o;ABI=80^o-20^o=60^o\)

\(\Leftrightarrow AIB=180^o-40^o-60^o=80^o\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
9 tháng 3 2018 lúc 20:47

Vẽ hình ( không được chính xác cho lắm thông cảm ) : 

Ta có : 

\(\widehat{NIK}< \widehat{HIK}\)  ( vì \(\frac{\widehat{HIK}}{2}=\widehat{NIK}\) ) 

\(\Rightarrow\)\(KN< KH\)

Vậy \(KN< KH\)

Bình luận (0)
kim tae hyung
31 tháng 3 2019 lúc 21:48

k hiểu

Bình luận (0)
Phạm Khôi Nguyên
31 tháng 3 2019 lúc 21:51

QQQQQQQQ

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
Xem chi tiết