ở địa phương em đã áp dụng biện pháp cải taọ đất nào?
Nêu cụ thể biện pháp đó
Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em.
- Dựa vào bảng sau để xác định các biện pháp phù hợp ứng với từng loại đất.
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
- Ví dụ như ở địa phương có đất là đất chua nên sử dụng biện pháp bón vôi.
Ở địa phương em đã áp dụng các biện pháp nào để cải tạo đất trồng?
- Cày sâu.
- Bón vôi.
- Bón phân.
- Tưới tiêu hợp lí.
- Trồng xen canh, luân canh.
Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em
giúp mik luôn nha
- Cải tạo đất để:
+Tăng bề dày phần đất trồng trọt
+Giữ nước,chống xói mòn,rửa trôi đất
+Che phủ cho đất, chống xói mòn
+Giảm độ mặn,chua,kiềm áp dụng
+Khử chua
bón phân cân đối cho đất
nhổ sạch cỏ dại
cày, xới làm đấ kĩ càng
che phủ đất
luân canh cây trồng
thâm canh hợp lý
A.có những loại đất nào cần được cải tạo? Người ta thường sử dụng những biện pháp nào để cải tạo đất?
B.Hãy nêu biện pháp cải tạo đất ởm địa phương em và phương pháp cày phổ biến?
Tham khảo
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Biện pháp cải tạo đất | Mục đích | Áp dụng cho loại đất |
- Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ. | - Tăng bề dày của lớp đất canh tác. | - Có tầng đất mặt mỏng, nghèo dinh dưỡng như đất bạc màu. |
- Làm ruộng bậc thang. | - Hạn chế dòng nước chảy; hạn chế xói mòn rửa trôi. | - Đất dốc ( đồi ; núi ). |
- Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh. | - Tăng độ che phủ đất, hạn chế xói mòn, rửa trôi. | - Đất dốc ; đất cần được cải tạo. |
- Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên. | - Hoà tan chất phèn trong nước, tháo nước có hòa tan phèn thay thế bằng nước ngọt. | - Đất phèn. |
- Bón vôi. | - Khử chua. | - Đất chua. |
Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em.
Công Nghệ chiều nay mình phải học rồi
ngu quá
Nêu những biện pháp cải tạo đất ở địa phương em là
+ Bón phân cân đối cho đất.
+ Nhổ sạch cỏ dại.
+ Cày, xới, làm đất kĩ càng.
+ Luân canh cây trồng.
+ Thâm canh hợp lý.
+ Che phủ đất ( là một biện pháp rất thích hợp đối với những vùng đất bạc màu giúp hạn chế bốc hơi nước, giữ ẩm cho đất, chống gió rét, hạn chế cỏ dại và giữ ấm cho cây trồng, giúp phân phối đều nước không gây úng thối cho cây trồng, giúp hệ vi sinh vật trong đất hoạt động tốt sẽ làm cho đất tơi xốp, thoáng khí hơn, giúp cho hệ rễ cây trồng phát triển tốt.[ phần này mk bổ sung cho bạn hiểu])
bạn mới ngu đó vậy mình cóc thèm cho bạn của mình
Gọi S có n số hạng sao cho S = 1+ 2+ 3 + ...+ n = aaa ( a là chữ số)
=> (n + 1).n : 2 = a.111
=> n(n + 1) = a.222
=> n(n + 1) = a.2.3.37
a là chữ số mà n; n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên a = 6
=> n(n + 1) = 36.37
=> n = 36
Vậy cần 36 số hạng
cho mình nha
Nêu những biện pháp địa phương em đã áp dụng để cải tạo môi trường tự nhiên.
Một số biện pháp:
- Sử dụng tiết kiệm nguồn nước; tăng cường biện pháp cải tạo các nguồn nước bị ô nhiễm;…
- Bảo vệ các loài sinh vật đặc biệt là những loài đang có nguy cơ tuyệt chủng.
- Sử dụng các loại năng lượng sạch như năng lượng mặt trời, năng lượng gió,…
- Hạn chế làm phát sinh rác thải bằng cách tiết kiệm hoặc tái sử dụng các sản phẩm,…
Tùy theo từng địa phương sẽ có những biện pháp khác nhau cho phù hợp.
1) Phân hữu cơ và phân lân dùng để bón thúc hay bón lót? Vì sao?
2) Nêu những biện pháp cải tạo đất đã áp dụng ở địa phương em.
Help me, please!!!!!
Câu 1 :
- Phân hữu cơ dùng để bón lót vì
+ Khi bón vào đất các chất dinh dưỡng có trong đất phải chuyển thành các chất hòa tan thì cây mới hấp thụ được.
+ Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng.
+ Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu (không hòa tan) cây không sử dụng được ngay, phải có thời gian để phân bón phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.
- Phân lân bón lót vì ít hoặc không hòa tan
Câu 2 : Biện pháp cải tạo đất đã được áp dụng ở địa phương em là : cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
-Phân hữu cơ và phân lân thường dùng để bón thúc vì nó dễ hòa tan, thường sử dụng được ngay mà người ta thường bón thúc để kích thích cây trồng sinh trưởng. Vì vậy dùng phân bón dễ hòa tan sẽ giúp cây hấp thụ phân bón nhanh, sinh trưởng và phát triển, cho các sản phẩm tốt hơn.
- Biện phấp :
Cày sâu , bừa kĩ , bón phân hữu cơ
Nêu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất. Cho biết các biện pháp đó áp dụng cho loại đất nào?
Biện pháp cải tạo đất | Loại đất |
- Cày sâu bừa kĩ , bón phân hữu cơ | Đất bạc màu ( đồng bằng ) |
- Làm ruộng bậc thang | Đất bạc màu ( đồi núi ) |
- Trồng xen cây công nghiệp , giữa các cây băng xanh | - Đất đồi , núi |
- Cày nông , bừa sục , giữ nước liên tục , thay nước thường xuyên | Đất phèn |
Bón vôi | Đất phèn |
cho em hỏi ở địa phương e cải tạo đất bằng phương pháp nào ?
và con người có thể cải tạo đất chua thành đất tốt được ko? bằng biện pháp nào
Hướng dẫn trả lời
– Cày sâu bừa kĩ kết hợp bón phân hữu cơ
– Làm ruộng bậc thang
– Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh
– Cày sâu bừa sục giữ nước liên tục thay nước thường xuyên
– Bón vôi