Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thân Nhật Minh
Xem chi tiết
Vy Vy Tường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:00

Bài 8:

a) Ta có: AD+DB=AB(D nằm giữa A và B)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà DB=EC(gt)

và AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên AD=AE

Xét ΔADE có AD=AE(cmt)

nên ΔADE cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

b) Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(AD=AE;AB=AC\right)\)

Do đó: DE//BC(Định lí Ta lét đảo)

c) Xét tứ giác BDEC có DE//BC(cmt)

nên BDEC là hình thang có hai đáy là DE và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BDEC(DE//BC) có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BDEC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 23:02

Bài 7:

a) Xét ΔADE vuông tại E và ΔBCF vuông tại F có

AD=BC(ABCD là hình thang cân)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ABCD là hình thang cân)

Do đó: ΔADE=ΔBCF(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: DE=CF(Hai cạnh tương ứng)

\(\Leftrightarrow DE+EF=CF+FE\)

\(\Leftrightarrow DF=CE\)

b) Xét tứ giác ABFE có 

AE//BF(gt)

AE=BF(ΔAED=ΔBFC)

Do đó: ABFE là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Suy ra: AB=EF(Hai cạnh đối)

Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hiếu
13 tháng 1 2022 lúc 20:03

mik cx muốn hỏi như thế

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Uyển Nhi
13 tháng 1 2022 lúc 20:06

Bạn phải trả lời câu hỏi trên 4 dòng và được nhiều người tích thì bạn sẽ được tăng điểm SP nhé

Khách vãng lai đã xóa
Pizza
Xem chi tiết
nguyễn hà my
5 tháng 7 2017 lúc 14:50

nhấn F11

phạm thị kim yến
5 tháng 7 2017 lúc 8:11

bạn xài laptop hay máy tính bàn

Hosimija Ichigo
5 tháng 7 2017 lúc 8:13

hay là máy tinha của bn bị vào chế độ toàn màn hình rồi, nếu thế thì bn thử ấn f11 xem sao

Nguyễn Diệp Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Công
26 tháng 11 2021 lúc 11:49

nhấn vào hình ở trỗ mà cậu thấy cái hình tròn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Công
26 tháng 11 2021 lúc 11:50

ở bơn chỗ có tên nhóm của cậu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Trang
27 tháng 11 2021 lúc 16:20

bạn đặt hình nên đại diện để làm gì ? 

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Phương Linh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 8 2020 lúc 20:31

a) ( x + 2 )( x + 3 ) - ( x - 2 )( x + 5 ) = 16

<=> x2 + 5x + 6 - ( x2 + 3x - 10 ) = 16

<=> x2 + 5x + 6 - x2 - 3x + 10 = 16

<=> 2x + 16 = 16

<=> 2x = 0

<=> x = 0

b) 3x( 2x - 4 ) - 2x( 3x + 5 ) = 44

<=> 6x2 - 12x - 6x2 - 10x = 44

<=> -22x = 44

<=> x = -2

c) 2( 5x - 8 - 3 )( 4x - 5 ) = 4( 3x - 4 )

<=> 2( 5x - 11 )( 4x - 5 ) = 4( 3x - 4 )

<=> 2( 20x2 - 69x + 55 ) = 12x - 16

<=> 40x2 - 138x + 110 = 12x - 16

<=> 40x2 - 138x + 110 - 12x + 16 = 0

<=> 40x2 - 150 + 126 = 0 ( chưa học nghiệm vô tỉ nên để vô nghiệm nha :) )

=> Vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
FL.Han_
26 tháng 8 2020 lúc 20:35

a. (x+2) (x+3)-(x-2) (x+5)= 16

x2+5x+6-x2-3x+10=16

2x+16=16

2x=0

x=0

b,3x (2x-4)-2x (3x+5)= 44

6x2-12x-6x2-10x=44

-22x=44

x=-2

Ý c bạn tự lm,tương tự nhưa,b

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
26 tháng 8 2020 lúc 20:38

a, \(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=16\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x+2x+6-\left(x^2+5x-2x-10\right)=16\)

\(\Leftrightarrow8x-4=16\Leftrightarrow x=\frac{20}{8}=\frac{5}{2}\)

b, \(3x\left(2x-4\right)-2x\left(3x+5\right)=44\)

\(\Leftrightarrow6x^2-12x-\left(6x^2-10x\right)=44\Leftrightarrow-2x=44\Leftrightarrow x=-22\)

c, \(2\left(5x-8-3\right)\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(10x-22\right)\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)\Leftrightarrow40x^2-50x-88x+110=0\)

\(\Leftrightarrow40x^2-138x+110=0\)( vô nghiệm ) 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhi
Xem chi tiết

Tham khảo:

Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.

๖ۣۜHả๖ۣۜI
21 tháng 12 2021 lúc 18:20

nó sẽ nổi vì trọng lương của viên bi sắt nhỏ hơn trọng lương của thủy ngân

Phạm Vương Bảo Ngọc
21 tháng 12 2021 lúc 18:25

nó sẽ nổi vì trọng lương của viên bi sắt nhỏ hơn trọng lương của thủy ngân

Nam Nguyễn Hoàng
Xem chi tiết
Ngô Thu Trà
7 tháng 5 2023 lúc 16:58

Đây cậu nhé!

Câu 11:D

Câu 12:B

 

 

乇尺尺のレ
7 tháng 5 2023 lúc 16:59

\(c)4\dfrac{1}{5}:x=1\dfrac{2}{5}\\ \dfrac{21}{5}:x=\dfrac{7}{5}\\ x=\dfrac{21}{5}:\dfrac{7}{5}\\ x=\dfrac{21}{5}\times\dfrac{5}{7}\\ x=\dfrac{105}{35}\\ x=3\)

Nguyễn An Ninh
7 tháng 5 2023 lúc 17:04

Bài 3. Số học sinh được xếp loại xuất sắc là: 90 x 20% = 18 học sinh.
Bài 4. a) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N vì OM + ON = 7cm + 3,5cm = 10,5cm, mà MN = 7cm + 3,5cm = 10,5cm.
b) Không, vì ON = 3,5cm khác với OM = 7cm nên điểm N không phải là trung điểm của đoạn thẳng OM.

Bài 6. Giá bán của chiếc máy tính vào tháng 10 là:
24 000 000 đồng + 20% x 24 000 000 đồng = 28 800 000 đồng.

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2022 lúc 13:09

Bài 2: 

a: Xét ΔABC có

X là trung điểm của BC

Y là trung điểm của AB

Do đó: XY là đường trung bình

=>XY//AC và XY=AC/2=3,5(cm)

hay XZ//AC và XZ=AC

b: Xét tứ giác AZBX có 

Y là trung điểm của AB

Y là trung điểm của ZX

Do đó: AZBX là hình bình hành

mà \(\widehat{AXB}=90^0\)

nên AZBX là hình chữ nhật

d: Xét tứ giác AZXC có

XZ//AC

XZ=AC

Do đó: AZXC là hình bình hành