Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Gia Bảo
Xem chi tiết
cô bé nghịch ngợm
12 tháng 4 2016 lúc 20:45

Nước Chăm-pa độc lập ra đời:

-Thế kỉ II, nhà Hán suy yếu.

-142,143 nhân dân Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của khu Liên-nổi dậy giành độc lập.

-Khu Liên tự xưng là vua, đặt tên nước là Lâm Ấp. 

-Các vua Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng→mở rộng lãnh thổ.

-Đổi tên là Sin-ha-pu-ra(Trà Kiệu-Quảng Nam)

Kinh tế và văn hóa nước Chăm-pa:

Kinh tế:

-Người Chăm biết sử dụng công cụ sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng lúa nước, trồng cây ăn quả, cây công nghiệp.

-Khai thác lâm thổ sản, đồ gốm, đánh cá.

-Buôn bán trong nước và ngoài nước.

Văn hóa;

-Từ thế kỉ IV, người Cham đã có chữ viết riêng bắt nguồn từ chữ Phạn(Ấn Độ).

-Theo đạo Bà La Môn, đạo Phật.

-Tục hỏa táng người chết, ở nhà sàn, ăn trầu, xăm mình.

-Kiến trúc độc đáo:

+Khu Thánh Địa Mỹ Sơn(Quảng Nam)

+Tháp Cham(Phan Rang)

-Quan hệ người Việt gần gũi lâu đời.

đề bài khó wá
9 tháng 5 2016 lúc 20:17

Quá trình hình thành nước Cham-pa được diễn ra bằng sức mạnh quân sự.Lúc đầu các vua Lâm Ấp tấn công và đánh bại bọn đô hộ nhà Hán, sau đó đánh bại các nước láng giềng, mở mang bờ cõi về phía Bắc đến Hoành Sơn, từ phia Nam đến Phan Rang,đóng đô ở Sin-ha-pu-ra.

 

ĐoànThùyDuyên
Xem chi tiết
Ren Hakuei
28 tháng 4 2017 lúc 16:18

kinh tế :

-sử dụng công cụ bằng sắt , dùng trâu bò kéo cày , trồng lúa hai vụ mỗi năm , làm ruộng bậc thang ....

-họ biết trồng cây ăn quả , cây công nghiệp

-biết khai thác lâm thổ sản , làm đồ gốm đánh cá

-trao đổi buôn bán với nước ngoài

văn hóa:

-có chữ viết riêng từ thế kỉ IV

-theo đạo Bà la môn và đạo phật

-sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc , tiêu biểu là các tháp chăm, đền tượng , các bức chạm nổi

- họ có quan hệ chặt chẽ từ lâu đời với cư dân việt

An Nguyễn Thị
3 tháng 5 2017 lúc 16:05

k

Kochou Shinobu
Xem chi tiết
🤣🤣🤣 Ŧùɔ
20 tháng 4 2021 lúc 12:10

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

* Xã hội:

- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.

- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Đức Hà
20 tháng 4 2021 lúc 13:43

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

* Xã hội:

- Bao gồm các tầng lớp quý tộc, dân tự do, nông dân lệ thuộc và nô lệ.

- Nông dân chiếm số đông, làm nông nghiệp, đánh cá và thu kiếm lâm sản.

- Cham-pa phát triển trong các thế kỉ X – XV sau đó suy thoái và hội nhập trở thành một bộ phận cư dân và văn hóa Việt Nam.


 

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Bùi
Xem chi tiết
Ren kougyoku
5 tháng 5 2017 lúc 13:38

* Về kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Trồng lúa nước 2 vụ, dùng trâu bò làm sức kéo.

+ Làm ruộng bậc thang, xe giồng nước.

- Họ khai thác Lâm Thổ sản

- Làm gốm

- Đánh cá

- Buôn bán ngoại thủy

* Văn hóa:

- Có chữ viết riêng, chữ Phan ( Ấn Độ )

- Tín ngưỡng: Đạo Bà La Môn, đạo Phật

- Phong tục:

+ Ăn trầu

+ Hỏa táng người chết

- Nghệ thuật:

+ Nổi bật, đặc sắc kiến trúc chùa pháp.

Phan Đăng Nguyên
9 tháng 5 2017 lúc 6:31

- Kinh tế chính: Nghành nông nghiệp trồng lúa nước mỗi năm 2 vụ

- Trồng thêm cây ăn quả, cây công nghiệp

- Khai thác lâm thổ sản

- Trao đổi buôn bán trong và ngoài nước

duy123
19 tháng 3 2018 lúc 21:59
- Kinh tế: + Rất phát triển, nền kinh tế chủ yếu dựa trên việc trồng lúa nước, người Chăm-Pa biết dùng công cụ bằng sắt, dùng trâu bò để kéo cày. + Ngoài ra còn trồng thêm các loại cây ăn quả và cây công nghiệp. + Khai thác lâm sản, thổ sản, làm đồ gốm, đánh bắt thủy sản. - Văn hóa:
+ Đã có chữ viết riêng từ thế kỉ IV.
+ Người dân phần lớn theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.
+ Có phong tục hỏa táng người chết, ăn trầu, sống ở nhà sàn...
+ Nghệ thuật phát triển rực rỡ, tiêu biểu là tháp Chăm, các đền, tượng,...
Ninh Phạm Khoa
Xem chi tiết
sky12
13 tháng 2 2022 lúc 22:10

Câu 1: Tham khảo

Những thành tựu về văn hóa:

- Văn học:

+ Văn học chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển. Tác phẩm nổi tiếng như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập,…

+ Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí phách anh hùng và tinh thần bất khuất của dân tộc.

- Sử học: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,…

- Địa lí: Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ.

- Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu.

- Toán học: có Đại thành toán pháp, Lập thành toán pháp.

- Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng được phục hồi nhanh chóng và phát triển, nhất là chèo, tuồng.

- Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc: mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). Điêu khắc thời Lê Sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện.

Câu 2:

- Nông nghiệp ở Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài

- Xuất hiện nhiều thành thị,việc giao lưu buôn bán được đẩy mạnh

- Nhiều làng nghề thủ công dần xuất hiện và phát triển nổi tiếng

 

Rin Nek
Xem chi tiết
Smile
20 tháng 4 2021 lúc 20:58

tham khảo:

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

 

 

 

Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X

* Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

* Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.

Tình hình kinh tế, văn hoá Cham-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X:

Kinh tế:

- Nông nghiệp:

+ Sử dụng công cụ bằng sắt, sức kéo trâu bò trong sản xuất.

+ Trồng lúa 2 vụ, làm ruộng bậc thang, trồng cây ăn quả...

+ Chăn nuôi, đánh cá, khai thác rừng.

- Thủ công nghiệp: làm gốm, dệt vải...

- Thương nghiệp: buôn bán với Giao Châu, Trung Quốc, Ấn Độ...

Văn hoá:

- Chữ viết: Từ thế kỷ IV người Chăm Pa đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn (Ấn Độ).

- Tôn giáo: Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

- Tín ngưỡng: Có tục hoả táng người chết, ở nhà sàn và ăn trầu cau.

- Kiến trúc: Có nền kiến trúc đặc sắc, độc đáo như tháp Chăm, đền, tượng, thánh địa Mĩ Sơn.

caytretinhban
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
14 tháng 5 2018 lúc 21:28

* Giống :
- Kinh tế :
+ Nông nghiệp trồng lúa nước, 1 năm 2 vụ
+ Biết sử dụng công cụ sắt và sức kéo của trâu bò
- Văn hoá :
+ Có thói quen ăn trầu
* Khác :
- Kinh tế :
+ Làm ruộng bậc thang
+ Sáng tạo ra xe guồng nước, đưa nước tưới ruộng
- Văn hoá :
+ Có tục hoả táng người chết
+ Theo đạo Bà La Môn

Tuổi thơ hồn nhiên
Xem chi tiết
vothedien
15 tháng 5 2018 lúc 8:36

Tình hình kinh tế, văn hoá, xã hội Chăm-pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X :

- Kinh tế : chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt, đóng gạch, xây dựng tháp, khai thác lâm thủy sản khá phát triển.

- Văn hoá : từ thế kỉ IV, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ. Tôn giáo là Hindu giáo và Phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu, ở nhà sàn, hỏa táng người chết.

- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là : quý tộc, dân tự do, nông dân phụ thuộc và nô tì.


Huỳnh lê thảo vy
15 tháng 5 2018 lúc 8:50

Trnh hình kinh tế văn hóa của nước Chăm -pa từ thế kỉ ll- X:

- Kinh tế: chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dung công cụ lao động bằng sắt và sức kéo trâu bò. Ngoài nông nghiệp thì các nghề thủ công như dệt , đóng gạch, xây dựng tháp , khai thác lâm sản khá phát triển .

- Văn hóa: từ thế kỉ lV người Chăm đã sánh tạo ra chữ viết trên cơ sở chữ Phạn của Ấn Độ.

Tôn giáo là Hindu giáo và phật giáo. Người Chăm có tập tục ăn trầu ,ở nhà sàn, hỏa táng người chết.

- Xã hội : được chia thành 3 tầng lớp là: quý tộc ,dân tự do, nông dân phụ thuộc vào nô tì.

Nguyễn Ngọc Thảo Vi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
3 tháng 4 2018 lúc 19:21

Những thành tựu về văn hoá và kinh tế của Cham-pa :
- Văn hoá : chữ viết, phong tục, tập quán, đặc biệt là những thành tựu về kiến trúc (tháp Chăm, thánh địa Mĩ Sơn).
- Kinh tế : đạt trình độ ngang với các nước xung quanh : công cụ bằng sắt, trồng lúa một năm hai vụ, sử dụng sức kéo trâu bò, khai thác lâm thổ sản, đánh cá, buôn bán...

Anhtuan Nguyenanhtuan
8 tháng 4 2018 lúc 11:01

* Về kinh tế :

​- Nông nghiệp : sử dụng công cụ sắt và trâu kéo cày , trồng 2 vụ lúa trên năm , sáng tạo guồng nước , trồng cây ăn quả , cây nông nghiệp , đánh bắt thủy hải sản

​- Thủ công nghiệp : khai thác lâm ,ho sản , làm đồ gốm

- Thương nghiệp : chao đổi , buôn bán với Giao Châu , Trung Quốc , Ấn Độ

​* Về văn hóa :

​- Có chữ viết riêng ( chữ Phạn )

- Theo Đạo Bà La Môn và Đạo Phật

​- Sáng tạo nền nghệ thuật và điêu khắc ba môn

​- Người Chăm và người Việt có quan hệ chặt chẽ với nhau