Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn Tú
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
16 tháng 2 2023 lúc 15:23

- Đốt X thu CO2 và H2O. → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,2.12 + 0,6.1 = 3 (g) < 4,6 (g)

→ X gồm: C, H và O.

mO = 4,6 - 3 = 1,6 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{1,6}{16}=0,1\left(mol\right)\)

- Gọi: CTHH của X là CxHyOz.

\(\Rightarrow x:y:z=0,2:0,6:0,1=2:6:1\)

→ CTĐGN của X là (C2H6O)n.

Mà: \(M_X=23.2=46\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của X là C2H6O.

Dương Lê Thị Thùy
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
24 tháng 4 2023 lúc 21:47

a, \(m_{CH_3COOH}=20.3,75\%=0,75\left(g\right)\Rightarrow n_{CH_3COOH}=\dfrac{0,75}{60}=0,0125\left(mol\right)\)

PT: \(2CH_3COOH+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow\left(CH_3COO\right)_2Ca+2H_2O\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,00625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,00625}{0,2}=0,03125\left(l\right)=31,25\left(ml\right)\)

b, \(n_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=\dfrac{1}{2}n_{CH_3COOH}=0,00625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{\left(CH_3COO\right)_2Ca}=0,00625.158=0,9875\left(g\right)\)

Thanh bình
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
26 tháng 4 2022 lúc 15:44

a.Bảo toàn C: \(n_C=n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

Bảo toàn H: \(n_H=2.n_{H_2O}=2.\dfrac{3,6}{18}=0,4mol\)

\(n_O=\dfrac{6-\left(0,2.12+0,4.1\right)}{16}=0,2mol\)

=> A gồm C,H và O

\(CTPT:C_xH_yO_z\)

\(x:y:z=0,2:0,4:0,2=2:4:2\)

\(CTĐG:\left(C_2H_4O_2\right)n=60\)

             \(\Leftrightarrow n=1\)

Vậy CTPT A: \(C_2H_4O_2\) hay \(CH_3COOH\)

b.\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

                       0,2          0,2                ( mol )

\(m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\)

   

Xích U Lan
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
22 tháng 4 2021 lúc 21:02

a+b) Bảo toàn nguyên tố: \(\left\{{}\begin{matrix}n_C=n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\\n_H=2n_{H_2O}=2\cdot\dfrac{5,4}{18}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_C=0,2\cdot12=2,4\left(g\right)\\m_H=0,6\cdot1=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_C+m_H=m_A\)

\(\Rightarrow\) Trong A có Cacbon và Hidro

Xét tỉ lệ \(n_C:n_H=0,2:0,6=1:3\)

\(\Rightarrow\) Công thức phân tử của A là (CH3)n

Vì \(M_A< 40\) \(\Rightarrow\) \(M_A=30\) là hợp lý nhất \(\Rightarrow n=2\)

\(\Rightarrow\)  Công thức cần tìm là C2H6  (Etan)

c) Etan không làm mất màu dd Brom

d) PTHH: \(C_2H_6+Cl_2\xrightarrow[]{a/s}C_2H_5Cl+HCl\) 

 

 

Phan Thu An
Xem chi tiết
huyền văn
23 tháng 4 2019 lúc 20:35
https://i.imgur.com/tLZO9Ib.jpg
huyền văn
23 tháng 4 2019 lúc 20:46
https://i.imgur.com/GfhLKGZ.jpg
Tuyết Super
Xem chi tiết
Duy Mẫn
2 tháng 6 2016 lúc 21:25

bai nay sai de rui ban Vi so mol O2 < so mol co2  trong khi luong o2 can thi phai lon hon luong Co2 thu dc

nen ban xem lai de nhe

Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
nguyễn doãn thắng
5 tháng 1 2021 lúc 20:09

nC= 4,48 : 22,4= 0,2

nH= 6,3 : 18 x 2=0,7

nHCL= 0,2 x 1= 0,2

nKOH= 0,1 x 1 =0,1

nNH3= nHCL( ban đầu)= 0,2 - 0,1=0,1

để xem trong đó còn có O2 ko ta sử dụng: mO= 4,5 - 0,7- (0,2 x 12)= 0

suy ra trong công thức ko có O2

---> CTPT là C2H7N

tuan do anh
Xem chi tiết
Thảo Nguyên Đoàn
20 tháng 6 2016 lúc 10:59

B1:

2NaOH+H2SO4\(\rightarrow\)Na2SO4+2H2O

nNaOH=\(\frac{4}{40}=0.1\)mol

=>nH2SO4=\(\frac{1}{2}\)nNaOH=0.05 mol

=>CM=\(\frac{n_{H2SO42}}{V}\)=\(\frac{0.05}{200}\)=2,5.10-4 (M)

Thảo Nguyên Đoàn
20 tháng 6 2016 lúc 11:06

B2:

Mg+\(\frac{1}{2}\)O2\(\underrightarrow{t^0}\)MgO                (1)

MgO+2HCl\(\rightarrow\)MgCl2+H2O (2)

nMg(1)=\(\frac{0,36}{24}=0,015mol\)

=>nMgO(1)=0,015=nMgO(2)

nHCl(2)=2nMgO(2)=0,03mol

=>CM(HCl)=\(\frac{n_{HCl}}{V}=\frac{0,03}{100}=3.10^{-4}M\)

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 12 2019 lúc 9:25

17,2 (g) X + NaOH → 6,2 (g) Y + 2 muối

Y + Na → 0,05 mol H2

=> nOH- ( trong Y) = 2nH2 = 0,1 (mol)

=> MY = 62 => Y là C2H4(OH)2

Gọi CTPT của X: CnH2n-4O4 ( vì X có 3 liên kết pi trong phân tử)

nX = nY = 0,1(mol) => Mx = 172 (g/mol)

Ta có:14n – 4 + 64 = 172

=> n = 8

Vậy CTPT của X là C8H12O4

Đốt cháy X: C8H12O4 → 8CO2 + 6H2O

                      0,05         →0,4    → 0,3 (mol)

=> mCO2 + mH2O = 0,4.44 + 0,3.18 = 23 (g)

Đáp án cần chọn là: C