Những câu hỏi liên quan
Funny Suuu
Xem chi tiết
Phạm Minh Huy
1 tháng 10 2019 lúc 11:37

Áp dụng công thức:  (m – n). ( m+ n) = m2 – n2 => m2 – n2 chia hết (m – n)

Ta có : f(x)=ax2- bx + c

=> Tính chất: f (m) – f(n) chia hết ( m – n)

Ta có:

 f(104) – f(9) chia hết 105

=> f(104) – f(9) chia hết 5

=> f(104) chia hết 5

Mặt khác:

f(104) – f(5) chia hết 99

=> f(104) – f(5) chia hết 9

=> f(104) chia hết 9

Vậy f(104) chia hết (5.9) = 45 

Bình luận (0)
Vũ Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Tuấn Anh
17 tháng 2 2020 lúc 18:51

f(5)=25a+5b+c chia hết cho 9;f(9)=81a+9b+c chia hết cho 5

ta có:f(104)=10816a+104b+c=(81a+9b+c)+(10735a+95b) chia hết cho 5

=(25a+5b+c)+(10791a+99b) chia hết cho 9

Mà (5,9)=1

Nên f(104) chia hết cho 45(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
Xem chi tiết
Ice Wings
11 tháng 5 2016 lúc 14:43

Sorry, I am 12 years olm and I don't learn so I don't know

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
11 tháng 5 2016 lúc 16:21

sao lại là f(104) nhỉ?

Bình luận (0)
Phạm Minh Huy
Xem chi tiết
Phạm Minh Huy
1 tháng 10 2019 lúc 11:32

Áp dụng công thức:  (m – n). ( m+ n) = m2 – n2 => m2 – n2 \(⋮\) (m – n)

Ta có : f(x)=ax2-bx+c

=> Tính chất: f (m) – f(n) \(⋮\) ( m – n)

Ta có:

 f(104) – f(9) \(⋮\)105

=> f(104) – f(9) \(⋮\)5

=> f(104) \(⋮\)5

Mặt khác:

f(104) – f(5) \(⋮\)99

=> f(104) – f(5) \(⋮\)9

=> f(104) \(⋮\)9

Vậy f(104) \(⋮\)(5.9) = 45 

Bình luận (0)
Trần Anh Minh
1 tháng 10 2019 lúc 11:44

tự hỏi tự trả lời là sao vậy bạn

Bình luận (0)
Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
8 tháng 3 2020 lúc 22:17

bạn rút kinh nghiệm nhé

hok tốt 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn Vương Gia BẢO
Xem chi tiết
nguyên thị anh
Xem chi tiết
Leo Messai
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết