Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 1 2020 lúc 6:14

Đáp án B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 7 2018 lúc 10:01

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2018 lúc 15:53

Đáp án B

Điện trở và cường độ dòng điện định mức của bóng đèn (220 V – 25W) là:  R 1 = U 1 2 P 1 = 220 2 25 = 1936 Ω ;   I d m 1 = P 1 U 1 = 25 220 ≈ 0 , 114 A

Điện trở và cường độ dòng điện định mức của đèn (220 V- 100W) là:  R 2 = U 2 2 P 2 = 220 2 100 = 484 Ω ;   I d m 2 = P 2 U 2 = 100 220 ≈ 0 , 455 A

Khi mắc nối tiếp vào hiệu điện thế  U   =   440 V thì  R t   =   R 1   +   R 2   =   2420 Ω

Vậy dòng điện qua bòng đèn (220V – 25 W) và (220V – 100W) là:

I = U R t = 440 2420 ≈ 0 , 182 A

Như vậy  I d m 1   <   I và  I d m 2   >   I  nên chỉ đèn (220 V – 25W) cháy

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 10:34

Đ 1  mắc /nt  Đ 2 , khi đó điện trở của mỗi đèn là:

R ' 1  = 50% R 1  = 0,5.484 = 242Ω; R ' 2  = 50% R 2  = 0,5.645,33 = 322,67Ω

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp:

R ' = R ' 1 + R ' 2  = 242 + 322,67 = 564,67Ω

Cường độ dòng điện qua mạch: I ' = U / R ' = 220 / 564,67 ≈ 0,39A

⇒ I ' = I ' 1 = I ' 2  = 0,39A.

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn  Đ 1  và  Đ 2 :

U ' 1 = I ' . R ' 1  = 0,39.242 = 94,38V.

U ' 2 = I ' . R ' 2  = 0,39.322,67 = 125,84V.

Công suất điện của đoạn mạch: P n t = U ' . I ' = 220.0,39 = 85,8W

Bình luận (0)
Xin chào
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
4 tháng 12 2021 lúc 19:37

\(R_{Đ1}=\dfrac{U^2_{Đ1}}{P_{Đ1}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

\(R_{Đ2}=\dfrac{U^2_{Đ2}}{P_{Đ2}}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)

\(R_{tđ}=R_{Đ1}+R_{Đ2}=484+\dfrac{1936}{3}=\dfrac{3388}{3}\Omega\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{3388}{3}}=\dfrac{300}{7}W\)

\(R_{ss}=\dfrac{484\cdot\dfrac{1936}{3}}{484+\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{1936}{7}\Omega\)

\(P'=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{220^2}{\dfrac{1936}{7}}=175W\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2018 lúc 12:05

Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp:

R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:

U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V

U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V

Công suất của đoạn mạch:

Vật Lí lớp 9 | Tổng hợp Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 9 có đáp án

→ Đáp án A

Bình luận (0)
Cảnh
Xem chi tiết
Rhider
7 tháng 1 2022 lúc 7:52

c

 

Bình luận (0)
ngọc ánh 2k8
Xem chi tiết
hoàng gia bảo 9a6
13 tháng 11 2023 lúc 20:46

mạch này ta nên mắc song song :

a) Điện trở của dây tóc bóng đèn Đ1 và Đ2:

 R1=(U)2/℘=(220)2/100=484Ω

R2=(U)2/℘=(220)2/75=645,3Ω

Điện trở toàn mạch song song:

1/R=1/R1+1/R2=1/484+1/645,3⇒R=276,6Ω

Cường độ dòng điện mạch chính:

I=U/R=220/276,6=0,795 A

b, Vì mắc nối tiếp hai bóng đèn thì hai đèn sáng bình thường .

nên đèn 1 sáng hơn đèn 2 vì có công suất định mức lớn hơn nên sáng hơn.

Điện trở tương đương của toàn mạch nối tiêp:

R = R1 + R2 = 484 + 645,3 = 1129,3Ω

Cường độ dòng điện qua mạch:

I=U/R=220/1129,3≈0,195A⇒I=I1=I2=0,195A

Hiệu điện thế giữa hai đầu đèn Đ1 và Đ2:

U1 = I.R1 = 0,195.484 = 94,38V

U2 = I.R2 = 0,195.645,3 = 125,83V

Công suất của đoạn mạch:

℘1=(U)2/R=(94,38)2/484.2=36,8 W

℘2=(U)2/R=(125,83)2/645,3=49W

⇒℘=36,8+49=86,8W

Điện năng tiêu thụ của hai mạch là:

Ass=℘.t=100.540000=54000000(J)=15 kW.h

Ant=℘.t=86,8.540000=46872000(J)=13,02 kW.h

Tiền đieenj phải trả là :

tiền ss=Ass.tiền = 15.3000=45000(đồng)

tiền nt=Ant.tiền =13,02.3000=39060(đồng)

 

 

Bình luận (0)
hoàng gia bảo 9a6
13 tháng 11 2023 lúc 20:46

có j bạn cho mình một like nha

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 12 2019 lúc 13:11

Bình luận (0)