Em hãy nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh,di tích lịch sử văn hóa
Danh lam thắng cảnh là gì? Nêu bốn việc làm của bản thân em góp phần bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh?
- Danh lam thắng cảnh: là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị Lịch sử thẩm mĩ, khoa học.
- 4 việc làm là
Tổ chức tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử.
Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh.
Nhắc nhở mọi người giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
Giúp các cơ quan có trách nhiệm ngăn chặn những người phá hoại di sản văn hoá.
1. Thế nào là di sản văn hóa ? Y nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Hãy kể 4 hành vi thể hiện việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh. Hãy kể 4 hành vi vi phạm việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh.
*Di sản văn hoá: Bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử,văn hoá, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
*4 Hành vi giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa, danh lam, thắng cảnh:
+Phát hiện cổ vật đem cho các cơ quan có trách nhiệm
+Dữ gìn sạch đẹp di tích danh lam thắng cảnh
+Nhắc nhở mọi người bảo vệ, giữ gìn di sản văn hóa
+Giúp các cơ quan chuyên môn suuw tầm cổ vật
*4 Hành vi vi phạm di sản văn hóa danh lam thắng cảnh:
+Đập phá các di sản văn hóa
+Lấy cắp cổ vật về nhà
+Vứt rác bừa bãi xung quanh di tích
+Cất giấu cổ vật cho bọn buôn lậu
* Di sản văn hóa là những sản phẩm tinh thần , vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác.
* Ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử- văn hóa:
- Di sản VH, di tích lịch sử-văn hóa và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc nói lên truyền thông của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xay dựng và bảo vệ Tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.
Những di sản, di tích và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng, phát triển nền VH Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp vào kho tàng di sản VH thế giới.
di sản văn hóa vật thể bao gồm ?
a. di tích lịch sử - văn hóa và tài nguyên thiên nhiên
b. danh lam thắng cảnh và tài nguyên thiên nhiên
c.tài nguyên thiên nhiên và môi trường
d. di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh
Câu 1: Kể tên những di sản văn hóa của Việt Nam mà em biết?
Câu 2: Di sản văn hóa là gì ?
Câu 3: Di sảm văn hóa được chia làm mấy loại? Lấy VD
Câu 4:Tại sao ta phải giữ gìn,bảo veejdi sản văn hóa ,danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa ?
Câu 5: Em sẽ làm gì để góp phần bảo vệ di sản văn hóa ?
Câu 1
/Quần thể di tích Cố đô Huế .../Phố cổ Hội An. .../Thánh địa Mỹ Sơn. .../Hoàng thành Thăng Long. .../Thành Nhà Hồ .../Nhã nhạc cung đình Huế .../Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên. .../Dân ca Quan họCâu 2
Di sản văn hóa là di sản của các hiện vật vật thể và các thuộc tính phi vật thể của một nhóm hay xã hội được kế thừa từ các thế hệ trước, đã duy trì đến hiện nay và dành cho các thế hệ mai sau.
Câu 3 Di sản văn hóa bao gồm tài sản văn hóa (như các tòa nhà, cảnh quan, di tích, sách, tác phẩm nghệ thuật, và các hiện vật), văn hóa phi vật thể (như văn hóa dân gian, truyền thống, ngôn ngữ và kiến thức) và di sản tự nhiên (bao gồm cảnh quan có tính văn hóa quan trọng và đa dạng sinh học).
Câu 4
Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:
- Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng...
- Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.
- Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.
Câu 5
- Phải trông nom, giữ gìn cẩn thận
- Thường xuyên di tu bảo dưỡng, tôn tạo và nâng cấp
- Mỗi người, mỗi tổ chức cần phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng di mọi di sản văn hóa kể cả vật thể hay phi vật thể.
- Như vậy ta mới có thể gìn giữ những di sản văn hóa từ đời này sang đời khác và luôn giữ được vẻ đẹp cùng với sự vững bền mãi với thời gian.
Em hãy cho 4 ví dụ về di sản văn hóa vật thể và 4 ví dụ về di sản văn hóa phi vật thể; 4 ví dụ về di tích lịch sử và 4 ví dụ về danh lam thắng cảnh của đất nước ta.
Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn.
Di sản văn hóa phi vật thể: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ, ca Huế, ca trù
Di tích lịch sử: Cố đô Hoa Lư, Đền Hùng, Đền Ngọc Sơn, Chiến khu Tân Trào.
Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Hồ Hoàn Kiếm, Sapa, Đảo Phú Quốc.
Di sản văn hóa vật thể: Vịnh Hạ Long, Cố đô Huế, Phố cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn.
Di sản văn hóa phi vật thể: Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên, dân ca quan họ, ca Huế, ca trù
Di tích lịch sử: Cố đô Hoa Lư, Đền Hùng, Đền Ngọc Sơn, Chiến khu Tân Trào.
Danh lam thắng cảnh: Vịnh Hạ Long, Hồ Hoàn Kiếm, Sapa, Đảo Phú Quốc.
1/Em hãy nêu ý nghĩa của việc bảo vệ di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh ,di tích lịch sử
2/Em hãy nêu những quy định của về bảo vệ di sản văn hóa
1,
- Di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.Bên cạnh đó còn góp phần bảo vệ môi trường.
- Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
2,- Cấm chiếm đoạt, làm sai lệch di sản văn hóa
- Cấm hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản
- Cấm xây dựng lấn chiếm, đào bới đất thuộc di sản văn hóa
- Cấm mua bán, tàng trữ, vận chuyển trái phép các di vật, cổ vật
- Cấm lợi dụng di sản để làm những việc trái pháp luật
- Di sản văn hóa, di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh là những cảnh đẹp của đất nước, là tài sản của dân tộc, nói lên truyền thống của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ cha ông trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.Bên cạnh đó còn góp phần bảo vệ môi trường.
- Những di tích, di sản và cảnh đẹp đó cần được giữ gìn, phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và góp vào kho tàng di sản văn hóa thế giới.
- Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
- Nhà nước bảo vệ chủ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu di sản văn hóa có trách nhiệm giữ gìn và phát huy giá trị của di sản văn hóa.
- Nghiêm cấm các hành vi:
+ Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hóa.
+ Hủy hoại hoặc gây nguy cơ hủy hoại di sản văn hóa
+ Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng trái phép, lấn chiếm đất đai, thuộc di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh.
+ Mua bán trao đổi, vận chuyển trái phép di vật, cổ vật...
Các sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử-văn hóa-khoa học được gọi là gì?
A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản văn hóa phi vật thể
C. Di tích lịch sử-văn hóa D. Danh lam thắng cảnh
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa nào?
A. Di sản văn hóa vật thể. B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử. D. Danh lam thắng cảnh.
*Văn hóa
Câu 2: Việc bảo tồn, tôn tạo các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh phục vụ đời sống tinh thần của nhân dân ở địa phương em là thể hiện việc
A. kế thừa và phát huy những di sản truyền thống của dân tộc.
B. nâng cao hiểu biết và mức hưởng thụ văn hóa cho nhân dân.
C. làm đẹp hơn các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh.
D. thu hút khách du lịch, tạo thêm việc làm cho nhân dân.