Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
MINH PHAM
Xem chi tiết
kiều văn bình
2 tháng 4 2016 lúc 21:25

xét x=o nên f(x) = c nên c chia hết cho 3

xét x=1 suy ra f(x) = a+b+c vì c chia hết cho 3 nên a+b chi hết cho 3 (1)

xét x =-1 suy ra f(x)=a-b+c chia hết cho 3 tương tự suy ra a-b chia hết cho 3 (2)

từ 1 và 2 suy ra a+b+a-b chia hết cho 3 nên 2a chia hết cho 3 mà (2,3)=1 nên a chia hết cho 3 nên b chia hết 3

Vũ Diệu Mai
Xem chi tiết
Lightning Farron
14 tháng 6 2017 lúc 21:30

*)Xét a và c cùng dương thì:

\(\left(x-2003\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2+c>0\)

*)Xét a và c cùng âm thì:

\(\left(x-2003\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2\le0\)

\(\Rightarrow a\left(x-2003\right)^2+c< 0\)

le minh thu
Xem chi tiết
Ngọ Đức Anh
1 tháng 4 2019 lúc 21:56

Bài làm

a) Giả sử P(x) có một nghiệm là 1 thì:

p(1)=a*1^2+b*1+c

      =a+b+c

Mà a+b+c=0

=>p(1)=0

=>đa thức p(x) có 1 nghiệm là 1(ĐPCM)

b)Giả sử P(x) có 1 nghiệm là -1 thì

p(-1)=a*(-1)^2+b*(-1)+c

       =a-b+c

Mà a-b+c=0

=>p(-1)=0

=> đa thức p(x) có một nghiệm là -1(ĐPCM)

c)TA có:

p(1)=a*1^2+b*1+c=a+b+c

p(-1)=a.(-1)^2+b*(-1)+c=a-b+c

Mà p(1)=p(-1)

=>a+b+c=a-b+c

=>a+b+c-a+b-c=0

=>2b=0  =>b=0

+) Với b=0 =>p(x)=ax^2+c (1)

                   =>p(-x)=a*(-x)^2+c=a*x+c  (2)

Từ (1)và (2) =>p(x)=p(-x) (ĐPCM)

Quách Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 2 2021 lúc 20:12

Với \(c=0\Rightarrow f\left(x\right)=0\) có nghiệm \(x=0\) (loại)

TH1: \(a;c\) trái dấu 

Xét pt \(f\left(x\right)=0\Leftrightarrow a\left(ax^2+bx+c\right)^2+b\left(ax^2+bx+c\right)+c=0\)

Đặt \(ax^2+bx+c=t\) \(\Rightarrow at^2+bt+c=0\) (1)

Do a; c trái dấu \(\Leftrightarrow\) (1) luôn có 2 nghiệm trái dấu.

Không mất tính tổng quát, giả sử \(t_1< 0< t_2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c=t_1\\ax^2+bx+c=t_2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}ax^2+bx+c-t_1=0\left(2\right)\\ax^2+bx+c-t_2=0\left(3\right)\end{matrix}\right.\)

Mà a; c trái dấu nên:

- Nếu \(a>0\Rightarrow c< 0\Rightarrow c-t_2< 0\Rightarrow a\left(c-t_2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\) (3) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

- Nếu \(a< 0\Rightarrow c>0\Rightarrow c-t_1>0\Rightarrow a\left(c-t_1\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có nghiệm hay \(f\left(x\right)=0\) có nghiệm (loại)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) luôn có nghiệm khi a; c trái dấu

\(\Rightarrow\)Để \(f\left(x\right)=0\) vô nghiệm thì điều kiện cần là \(a;c\) cùng dấu \(\Leftrightarrow ac>0\)

Khi đó xét \(g\left(x\right)=0\) có \(a.\left(-c\right)< 0\Rightarrow g\left(x\right)=0\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (đpcm)

ĐINH THÙY LINH
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Linh
8 tháng 5 2019 lúc 20:57

f(x)=a(x-3)2+c

ta có ( x-3)^2 lớn hơn hoặc bằng 0

nếu a, c cùng dấu dương

=> a( X-3)^2 +c lớn hơn 0

=> vô nghiệm (1)

- nếu a, c cùng dấu âm

=> a( x-3 )^2 +c < 0

=> vô nghiệm (2)

từ (1) (2) => ....

Thanh Thong
Xem chi tiết
giang ho dai ca
28 tháng 5 2015 lúc 8:44

\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=0\) 

 

công chúa Bảo Bình
Xem chi tiết
Hải Anh
10 tháng 4 2017 lúc 19:45

\(\left(x-2003\right)^2\ge\) 0 với mọi x

nên ta có hai trường hợp:

TH1: nếu a và c cùng là số âm thì \(a\left(x-2003\right)^2+c\le c< 0\)

\(\Rightarrow\)f(x) vô ngiệm.

TH2: nếu a và c cùng là số dương thì \(a\left(x-2003\right)^2+c\ge c>0\)

\(\Rightarrow\)f(x) vô nghiệm.

vậy nếu a và c cùng dấu thì đa thức f(x) vo nghiệm

Hải Anh
10 tháng 4 2017 lúc 19:30

c đâu

công chúa Bảo Bình
10 tháng 4 2017 lúc 19:34

mình chép thiếu, đề bài là:

chứng tỏ rằng nếu a và c cùng dấu thì đa thức:

f(x) = \(a\left(x-2003\right)^2+c\)
super xity
Xem chi tiết
Iruko
14 tháng 8 2015 lúc 15:41

a,a+b+c=0 <=>c=-a-b

Khi đ f(x)=ax^2+bx-a-b

f(x)=a(x^2-1)+b(x-1)=(x-1)(ax+a+b)

=>f(x) có nghiệm x=1

b,a-b+c=0 <=>c=b-a

Khi đó f(x)=ax^2+bx+b-a

f(x)=a(x^2-1)+b(x+1)=(x+1)(ax-a+b)

=>f(x) có nghiệm x=-1

 

Vic Lu
11 tháng 4 2017 lúc 19:37

a. Ta có: \(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c\)

\(f\left(1\right)=a+b+c\)

Mà theo đề bài có a+b+c=0

=>\(f\left(1\right)=0\)

x=1 là một nghiệm của đa thức f(x)

Phần b bạn làm tương tự nhé

Hoàng Đình Huy
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
28 tháng 4 2015 lúc 10:36

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3 

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và  f(1) -  f(-1) chia hết cho 3 

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3  => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy.......................

Tớ muốn
28 tháng 4 2015 lúc 18:18

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3 

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và  f(1) -  f(-1) chia hết cho 3 

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3  => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy.......................

Hoàng Nguyễn Xuân Dương
6 tháng 5 2015 lúc 11:49

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3 

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và  f(1) -  f(-1) chia hết cho 3 

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3  => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy.......................