Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lili
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 12 2021 lúc 9:38

Gọi: CTHH của A là : \(XO_2\)

\(M_A=M_{Cu}=64\left(dvc\right)\)

\(\Rightarrow X+16\cdot2=64\)

\(\Rightarrow X=32\)

   
Nguyễn Thúy
Xem chi tiết
hnamyuh
27 tháng 10 2021 lúc 21:35

a)

PTK của hợp chất $= 1X + 3O = 1X + 16.3 = 80(đvC) \Rightarrow X = 32(đvC)$

Vậy X là nguyên tố lưu huỳnh, kí hiệu hóa học : S

b)

PTK của hợp chất $= 1X + 2O = 1X + 16.2 = 44(đvC) \Rightarrow X = 12(đvC)$

Vậy X là nguyên tố cacbon, kí hiệu hóa học : C

Chill Lofi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 10 2020 lúc 18:27

1.

a) NTK của O = 16

=> PTK của hợp chất = 16

Lại có phân tử gồm 1 nguyên tử x và 4 nguyên tử H

=> PTK của hợp chất = 1x + 4H = 16

                               <=> x + 4.1 = 16

                               <=> x + 4 = 16

                               <=> x = 12 

=> x là Cacbon ( C )

b) Phần trăm theo khối lượng của nguyên tố x trong hợp chất = \(\frac{12}{16}\cdot100=75\%\)

2.

Phân tử của hợp chất gồm 2 nguyên tử nguyên tố x liên kết với 1 nguyên tố O

Lại có PTK của hợp chất = 62

=> PTK của hợp chất = 2x + 1O = 62

                               <=> 2x + 1.16 = 62

                               <=> 2x + 16 = 62

                               <=> 2x = 46

                               <=> x = 23

=> x là Natri ( Na )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
23 tháng 7 2016 lúc 9:47

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Võ Nhiệt My
23 tháng 7 2016 lúc 8:33

giải cụ thế ra giúp mình nhé.

Đào Vũ Minh Đăng
9 tháng 7 2021 lúc 15:15

Ta có :

NTK2O = 16 * 2 = 32 (đvC)

=> NGUYÊN TỬ KHỐI của hợp chất trên là :

             32 : 50% = 64 (đvC)

Do trong hợp chất trên gồm nguyên tử Y liên kết với 2 nguyên tử Oxi

=> NTKhợp chất = NTKY + NTK2O

=> 64 đvC           = NTKY + 32 đvC

=> NTKY = 32 đvC

=> Y là nguyên tố Lưu huỳnh ( S )

nguyễn thùy duyên
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
6 tháng 11 2021 lúc 11:59

a) biết \(NTK_{Ca}=40\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK_A=4.40=160\left(đvC\right)\)

b) gọi CTHH của hợp chất là \(X_2O_3\), ta có:

\(2X+3O=160\)

\(2X+3.16=160\)

\(2X+48=160\)

\(2X=160-48=112\)

\(X=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt\(\left(Fe\right)\)

Trân Bảo
Xem chi tiết
phạm nguyễn nhã uyên
Xem chi tiết
Khôi Nguyễn
9 tháng 8 2023 lúc 8:55

Theo mô tả, hợp chất này có một nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử Oxygen và nặng bằng 2 nguyên tử canxi. Vì canxi (Ca) có khối lượng nguyên tử là 40, ta có thể tính được khối lượng nguyên tử của nguyên tố X bằng cách trừ đi khối lượng nguyên tử của canxi (40) và chia cho 2. Vì vậy, khối lượng nguyên tử của nguyên tố X là (2 x 40) - 40 = 40.

Với khối lượng nguyên tử là 40, nguyên tố X có thể là Canxi (Ca) hoặc Titan (Ti). Tuy nhiên, Canxi không thể tạo liên kết với 3 nguyên tử Oxygen như mô tả, vì vậy nguyên tố X trong hợp chất này là Titan (Ti).

Đỗ Phương Linh
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
10 tháng 10 2021 lúc 17:49

Có CTTQ: XH4

a) PTK(C) = 1/2 x PTK (O2) = 1/2 x (16 x 2) = 16 (đvC)

b) Ta có X + 4H = 16 <=> X + 4 = 16 <=> X = 12 

=> X là Carbon (C)

 

Cao Tùng Lâm
10 tháng 10 2021 lúc 17:55

Có CTTQ: XH4

a) PTK(C) = 1/2 x PTK (O2) = 1/2 x (16 x 2) = 16 (đvC)

b) Ta có X + 4H = 16 <=> X + 4 = 16 <=> X = 12 

=> X là Carbon (C)

Allia
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 12 2021 lúc 12:13

\(a,PTK_A=NTK_{Cu}=64(đvC)\\ b,PTK_A=NTK_X+2NTK_O=64\\ \Rightarrow NTK_X+32=64\\ \Rightarrow NTK_X=32(đvC)\)

Vậy X là lưu huỳnh (S)