Các trường hợp sau có phải là từ đồng âm không? Tại sao
Mưa đá, gà đá nhau
Các trường hợp sau có phải là từ đồng âm không? Tại sao
Mưa đá, gà đá nhau
Mưa đá, gà đá nhau
=> Trong trường hợp này , thì từ " đá " là từ đồng âm
Vì 2 từ này giống nhau , nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau
Mưa " đá " : đá ở đây là một vật thể nhỏ
Gà " đá " nhau : đá ở đây là đá bóng , đá cầu hay là đá vào một vật thể nhất định
Vậy trường hợp này là từ đồng âm
Các trường hợp sau có phải là từ đồng âm không? Tại sao?
Đá bóng, bị bồ đá, dế đá nhau
Những từ trên đều là từ đồng âm
Vì từ " đá " của 3 từ trên hoàn toàn khác nhau
=> " Đá " bóng : Là dùng chân của mình để đá một vật nhất định nào đó .
bị bồ " Đá " : Là bị người yêu ( người bạn tình ) của mình chia tay , người ta gọi theo một cách " ẩn dụ " là bị đá
dế " đá " nhau : Là đánh nhau , dùng chân của mình để đạp một đối thủ nào đó ( Theo định nghĩa với động vật )
Vậy ta kết luận 3 từ trên là từ đồng âm
Theo mình ko phải từ đồng âm mà là từ nhiều nghĩa bởi vì từ đồng âm các nghỉa hoàn toàn ko liên quan j đến nhau. Còn từ nhiều nghĩa thì các nghĩa có liên quan
Các trường hợp được in đậm dưới đây có phải là từ đồng âm không? Tại sao:
Đá bóng, bị bồ đá, dế đá nhau
Ko phải vì đá bóng và đá nhau là cùng động tác dùng chân để đá 1 sự vật nào đó
Trường hợp nào sau đây không phải là từ đồng âm?
A.
tay (tay chân) – tay (tay bóng chuyền).
B.
đá (đá lạnh) - đá ( đá bóng).
C.
kho (nhà kho) - kho (kho cá).
D.
thu (mùa thu) – thu (cá thu).
Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá” có phải là từ đồng âm không?
A. Có
B. Không
từ đá trong hai trường hợp nào là từ đồng âm , trường hợp nào là từ đa nghĩa
1 anh ấy đang ik đá bóng
2 hòn đá nặng quá
đặt câu để phân biệt các từ đồng âm : bàn ,cờ , nước
nhờ mn giải nhanh hộ mik với ạ ( mik đg cần gấp )
trường hợp 2 là đồng âm
từ đa nghĩa là từ đá trong câu 1
bàn cờ này đẹp quá
tôi đi bàn bạc với mấy đứa bạn
tôi chơi cờ rất giỏi
thấy thời cơ, anh ấy nhảy lên, thoát nạn
nước uống tăng lực number 1, cho thêm sức khỏe
nhà nước...
Các trường hợp sau có phải là từ đồng âm không? Tại sao
Lấy rây rây bột
Có vì từ rây thứ nhất là danh từ (cái rây), rây thứ hai là động từ
1.Các từ in đậm trong câu nói sau đây dùng loại từ nào?
Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa.
A. Từ đồng nghĩa | B. Từ trái nghĩa | C. Từ nhiều nghĩa | D. Từ đồng âm |
2. Từ đồng âm và từ nhiều ngĩa có điểm giống và khác nhau. Chọn những ý trả lời đúng.
A. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều thuộc loại từ đa nghĩa.
B. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau.
C. Từ đồng âm nghĩa khác xa nhau còn từ nhiều nghĩa có các nét nghĩa liên quan đến nhau.
D. Từ đồng âm nghĩa khác xa nhau còn từ nhiều nghĩa có nghĩa bao trùm lên nhau.
1.D 2.B. Từ đồng âm và từ nhiều nghĩa đều có hình thức âm thanh giống nhau.
Thế nào là từ đồng âm? Các từ “châu” dưới đây có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
a. Châu chấu đá xe.
b. Châu Âu mùa này tuyết đang rơi.
c. Châu Do đẹp trai sánh với Tiểu Kiều.
Từ đồng âm là những từ có hình thức ngữ âm giống nhau, có cách viết và cách đọc giống nhau tuy nhiên về mặt ý nghĩa thì lại có sự khác biệt.
Các từ "châu" ở đây là từ đồng âm. Cụ thể:
- Ở câu a là tên một là động vật
- Ở câu b là tên một người
- Ở câu c là nói đến châu lục
Câu 1: Những trường hợp được in đậm sau đây có phải là từ đồng âm không? Tại sao?
cô nhi / cô bé; áo hoa / hoa cả mắt; chiên xù / xù lông.
Câu 2: Xác định và phân tích phương thức chuyển nghĩa của những trường hợp in đậm sau đây:
mưa gào gió thét, xì mũi, cứng đầu.
1.
Có. Vì từ đồng âm là từ cùng âm khác nghĩa
2.
Ko biết
1.Những từ ghép có những tiếng đẹp,vui,đó
giúp mình với