Phân tích khổ thơ sau:
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước. (Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải)
Từ khổ thơ trên, em hãy liên hệ một bài thơ, khổ thơ, có cùng chủ đề để thấy được sự gặp gỡ giữa các tác giả
Phân tích khổ thơ sau:
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước. (Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải)
Từ khổ thơ trên, em hãy liên hệ một bài thơ, khổ thơ, có cùng chủ đề để thấy được sự gặp gỡ giữa các tác giả
Khổ thơ trên thuộc khổ 3 của bài thơ, nói lên những suy ngẫm của Thanh Hải về đất nước. Tác giả có cái nhìn về chiều dài lịch sử bốn ngàn năm của đất nước. Đó là cái ngoái nhìn của thế hệ những người đã bước ra khỏi cuộc chiến, đứng trước sự thay đổi lớn lao của đất nước. Đất nước trong 4000 năm ấy được khái quát bởi 2 tính từ: vất vả và gian lao. Hai từ này đã khái quát đúng đặc điểm của đất nước đã phải trải qua gian khổ, không ngơi cầm vũ khí đánh giặc... Phép so sánh "đất nước" với "vì sao" thể hiện niềm tin của tác giả về sự trường tồn, thịnh vượng của đất nước.
Khổ một của bài thơ nói lên cảm nhận của thiên nhiên khi bước vào xuân. Khổ 3 và khổ 1 gặp gỡ nhau ở không khí xuân. Mùa xuân không chỉ tràn ngập thiên nhiên mà còn tràn ngập đất nước, nói lên niềm tin niềm lạc quan của đất nước khi bước vào xuân.
LẬP DÀN Ý ĐỦ 4 BƯỚC cho đề văn PHÂN TÍCH VẺ ĐẸP khổ thơ sau
Đất nước 4000 năm vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao cứ đi lên phía trước.
Giúp mk với trong hôm nay thôi
nè. NHỚ TICK NHA :D
I. Mở đầu:
Giới thiệu chung về đề tài: Vẻ đẹp của đất nước trong khổ thơ.
Tóm tắt nội dung của bài thơ: Nêu lên sự vất vả, gian lao trong quá trình xây dựng đất nước trong 4000 năm và so sánh đất nước với vì sao.
II. Phân tích về sự vất vả và gian lao:
Sự vất vả trong lịch sử:
Đặc điểm lịch sử 4000 năm qua của đất nước.
Sự cố gắng, nỗ lực của nhân dân qua các thời kỳ khác nhau.
Gian lao trong xây dựng đất nước:
Các thách thức, khó khăn mà đất nước phải đối mặt.
Sự hy sinh và cống hiến của những người xây dựng đất nước.
III. Phân tích về việc so sánh đất nước với vì sao:
Tượng trưng của vì sao:
Ý nghĩa tượng trưng của vì sao trong bài thơ.
Liên kết giữa sự đi lên phía trước của đất nước và hình ảnh vì sao.
Hình ảnh vì sao và tương lai của đất nước:
Phân tích cách tác giả diễn đạt về tương lai của đất nước thông qua hình ảnh vì sao.
Liên kết giữa việc vượt qua khó khăn và tương lai tươi sáng của đất nước.
IV. Kết luận:
Tóm tắt những điểm chính đã phân tích.
Tổng kết ý nghĩa của bài thơ về vẻ đẹp của đất nước và sự tự hào về lịch sử, tương lai của nó.
Lưu ý: Trong quá trình phân tích, bạn có thể đi sâu vào từng chi tiết, ví dụ cụ thể trong bài thơ để làm cho bài văn của bạn phong phú và thuyết phục hơn.
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu sau: Đất nước bốn ngàn năm Vất vả và gian lao Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước. a. Đoạn thơ trên trích trong văn bản nào? Của ai? (0,5điểm) b. Tìm biện pháp nghệ thuật có trong đoạn thơ và cho biết tác dụng của biện pháp đó? (1,5 điểm) c. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 từ) trình bày cảm nhận của em về khổ thơ trên. Liên hệ thực tế về sự phát triển của đất nước ta. (2 điểm)
a. Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải
b.
- Nhân hóa: "vất vả và gian lao" ➩ thể hiện sự trường tồn ấy, giang sơn gấm vóc này đã thấm bao máu, mồ hôi và cả nước mắt của các thế hệ, của những tháng năm đằng đẵng lúc hưng thịnh, lúc thăng trầm.
- So sánh: "Đất nước như vì sao / Cứ đi lên phía trước". ➩ ngợi ca đất nước trường tồn, tráng lệ, đất nước đang hướng về một tương lai tươi sáng, thể hiện niềm tin tưởng của tác giả vào tương lai rạng ngời của dân tộc Việt Nam.
Viết 1 đoạn văn ngắn trình bày cảm nhận của em về bài thơ "Đất nước bốn ngàn năm, vất vả và gian lao, đất nước như vì sao, cứ đi lên phía trước" , liên hệ thực tế về sự phát triển của đất nước t hiện nay
Bằng một đoạn văn T-P-H khoảng 12 câu, em hãy phân tích và cảm nhận đoạn thơ em vừa chép Đất nước bốn ngàn năm, Vất vả và gian lao, Đất nước như vì sao, Cứ đi lên phía trước. Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 thành phần biệt lập phụ chú và 1 câu cảm thán. (Gạch chân, chú thích rõ)
chỉ ra các biện phát tu từ và số từ trong câu thơ sau
Đất nước bốn nghìn năm
Vất vả và gian lao
Đât nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
tyyy nhiều
Biện pháp tu từ so sánh: so sánh đất nước vơi những vì sao.
Tui vẫn chưa hiểu ' số từ trong câu thơ' là gì???
Nhân hóa: Vất vả và gian lao
So sánh: Đất nước như vì sao
Điệp ngữ: Đất nước
xác định biện pháp tu từ trong đoạn thơ và nêu tác dụng
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian nan
đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Tham khảo:
So sánh: "đất nước như vì sao - Cứ đi lên phía trước". ⇒ ngợi ca đất nước trường tồn, tráng lệ, đất nước đang hướng về một tương lai tươi sáng.
Nhân hóa: "vất vả và gian lao". ⇒ Gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh người mẹ tần tảo vượt qua bao gian lao vững vàng đi lên.
Điệp ngữ: "đất nước" ⇒ thể hiện sâu sắc ý vất vả, đất nước vẫn tỏa sáng đi lên không gì có thể ngăn cản.
Đất nước bốn nghàn năm vất vả và gian lao đất nước như vì sao cứ đi lên phía trước được trích trong văn bản nào? Tác giả?
Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" của tác giả Thanh Hải
hãy viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về 4 câu thơ:
đất nước bốn nghìn năm
vất vả và gian lao
đất nước như vì sao
cứ đi lên phía trước
các bạn giúp mik gấp, thanks so much