Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" của tác giả Thanh Hải
Văn bản "Mùa xuân nho nhỏ" của tác giả Thanh Hải
Bằng một đoạn văn T-P-H khoảng 12 câu, em hãy phân tích và cảm nhận đoạn thơ em vừa chép Đất nước bốn ngàn năm, Vất vả và gian lao, Đất nước như vì sao, Cứ đi lên phía trước. Trong đoạn có sử dụng ít nhất 1 thành phần biệt lập phụ chú và 1 câu cảm thán. (Gạch chân, chú thích rõ)
Phân tích nghệ thuật trong câu sau:
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
Phân tích khổ thơ sau:
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước. (Mùa xuân nho nhỏ -Thanh Hải)
Từ khổ thơ trên, em hãy liên hệ một bài thơ, khổ thơ, có cùng chủ đề để thấy được sự gặp gỡ giữa các tác giả
"Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước"
Từ ý nghĩa của đoạn thơ, em hãy trình bày suy nghĩ về hành trình lịch sử của đất nước mình bằng một đoạn văn diễn dịch khoảng 15 câu, có sử dụng thành phần cảm thán (xác định bằng cách gạch chân dưới thành phần cảm thán đã viết)
Các bạn giúp mình với mai mình thi rồi :((
Cho khổ thơ sau :
Đất nước bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước .
( Trích " Mùa xuân nho nhỏ " - Thanh Hải )
1. Nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ và cho biết hoàn cảnh ấy gắn bó như thế nào với quan niệm sống của tác giả ?
2. Mạch cảm xúc của bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " được triển khai như thế nào ?
3. Bài thơ " Mùa xuân nho nhỏ " được kết thúc bằng 1 khổ thơ - khúc ca rộn ràng ngợi ca quê hương đất nước . Chép chính xác khổ thơ ấy và qua đó em hiểu được vẻ đẹp gì trong tâm hồn tác giả ?
4. Hãy viết đoạn văn quy nạp khoảng 7 - 10 câu phân tích khổ thơ trên . Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và phép nối để liên kết ( gạch chân dưới câu ghép đó và từ ngữ dùng làm phép nối ) .
HELP ME !!!!!!
Trong văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí” (Hồi thứ mười bốn), nhóm tác giả Ngô Gia Văn Phái có viết:
... “ - Quân Thanh sang xâm lấn nước ta, hiện ở Thăng Long, các ngươi đã biết chưa? Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, phương Nam, phương Bắc chia nhau mà cai trị. Người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác. Từ đời nhà Hán đến nay, chúng đã mấy phen cướp bọc nước ta, giết hại nhân dân, vơ vét của cải, người mình không thể chịu nổi, ai cũng muốn đuổi chúng đi. Đời Hán có Trưng Nữ Vương, đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, đời Nguyên có Trần Hưng Đạo, đời Minh có Lê Thái Tổ, các ngài không nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo, nên đã thuận lòng người, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh một trận là thắng và đuổi được chúng về phương Bắc. Ở các thời ấy, Bắc, Nam riêng phận, bờ cõi lặng yên, các vua truyền ngôi lâu dài. Từ đời nhà Đinh tới đây, dân ta không đến nỗi khổ như hồi nội thuộc xưa kia. Mọi việc lợi, hại, được, mất ấy đều là chuyện cũ rành rành của các triều đại trước. Nay người Thanh lại sang, mưu đồ lấy nước ta đặt làm quận huyện, không biết trông gương mấy đời Tống, Nguyên, Minh ngày xưa. Vì vậy ta phải kéo quân ra đánh đuổi chúng. Các ngươi đều là những kẻ có lương tri, lương năng, hãy nên cùng ta đồng tâm hiệp lực, để dựng nên công lớn. Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam)
Câu 1: Đoạn trích trên là lời của ai nói với ai? Nói trong hoàn cảnh nào? Qua đó ta hiểu được những nét đẹp tính cách nào của nhân vật?
Câu 2: Xét về mục đích nói, câu “Chớ có quen theo thói cũ, ăn ở hai lòng, nếu như việc phát giác ra, sẽ bị giết chết ngay tức khắc, không tha một ai, chớ bảo là ta không nói trước!”thuộc kiểu câu gì? Vì sao em cho là như vậy?
Câu 3: Em hãy viết một đoạn văn có độ dài khoảng 12 câu theo cách tổng - phân - hợp phân tích đoạn trích trên để thấy được trí tuệ sáng suốt và nhạy bén của nhân vật “ta”. Trong đoạn văn có sử dụng một câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc và trợ từ (Gạch chân và chú thích rõ câu nghi vấn và trợ từ).
Phần II. (6.0 điểm)
Mùa xuân người cầm súng
Lộc giắt đầy trên lưng
Mùa xuân người ra đồng
Lộc trải dài nương mạ
Tất cả như hối hả
Tất cả như xôn xao
Đất nước bốn nghìn năm
Vất cả và gian lao
Đất nước như vì sao
Cứ đi lên phía trước
A. Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm nào? Bài thơ do ai sáng tác? (0.5 điểm.)
B. Theo em ý nghĩa của từ “mùa xuân” trong đoạn thơ trên có giống ý nghĩa của từ “mùa
xuân” trong 2 câu thơ “ một mùa xuân nho nhỏ/lặng lẽ dâng cho đời” hay không? Vì sao?
(1 điểm)
C. Theo em có nên thay từ “xôn xao” trong câu thơ “ tất cả như xôn xao” bằng “lao xao”
không. Hãy giải thích lí do. (0.5 điểm)
D. Nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của đoạn thơ trên. Trình bày bằng một đoạn văn khoảng
15 câu (2 điểm)
E. Từ những vần thơ “hối hả”, “xôn xao” về mùa xuân lao động dựng xây đất nước ở trên.
Em hãy viết một đoạn văn khoảng nửa trang giấy nghị luận về mối quan hệ giữa lao động và
niềm vui của con người trong cuộc sống. (2.0 điểm)
Vận dụng kt đã hk về phép tu từ,từ vựng để phân tích nghệ thuật đọc đáotrong những câu thơ,câu văn sau:
a, Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan thu cúcmặn mà cả hai
b,Rồi sớm rồi chiều lại bếp lửa bà nhen
Một ngọn lwarlongf bà luôn ủ sầu
Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng
c,Đất nc bốn ngàn năm
Vất vả và gian lao
Đất nc như vì sao
Cứ đi lên phía trước
d, Tôi ấn tượng hàm ấn khó tả dạy lên trong lòng cô gái .Ko pk vì bó hoa rất to sẽ theo cô trong chuyến đi thứ nhất ra đời mà vì bó hoa khác nữa, bó hoa của những háo hức và mơ mộng ngẫu nhiên anh cho thêm cô