Những câu hỏi liên quan
Măm Măm
Xem chi tiết
phong
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
20 tháng 6 2017 lúc 22:25

A B C H D

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
20 tháng 6 2017 lúc 22:33

a) Theo tính chất một điểm nằm trên đường trung trực thì cách đều 2 đầu mút 

=> AD = AH và AH = AE

Xét tam giác BDA và tam giác BHA có :

BA chung 

BD = BH (theo tính chất nêu trên)            => tam giác BDA = tam giác BHA  (1)

AD = AH 

Xét tam giác AHC và tam giác AEC có :

AC chung 

AH = AE                                                => tam giác AHC = tam giác AEC  (2)

CH = CE (như tính chất nêu trên)

Từ (1) 

=> \(AD⊥BD\) và \(\widehat{DAB}=\widehat{HAB}\)

Từ (2) ta cũng có :

\(AE⊥CE\) và \(\widehat{HAC}=\widehat{EAC}\)

Ta lại có :

\(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}+\widehat{HAB}+\widehat{HAC}+\widehat{EAC}=2\widehat{HAB}+2\widehat{HAC}=180^0\)

=> D , A , E thẳng hàng 

VÀ AD vuông góc với BD

     AE vuông góc với CE

MÀ AD , AE thuộc DE

=> BD // CE

Bình luận (0)
Kurosaki Akatsu
20 tháng 6 2017 lúc 22:40

b) Ta có :

\(\widehat{BAD}+\widehat{CAE}=90^0\)

\(\widehat{BAD}+\widehat{DBA}=90^0\)

=> \(\widehat{DBA}=\widehat{CAE}\)

Nhờ vậy , ta xét tam giác DBA và tam giác EAC có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{ACE}\)

Xét tam giác DBA và tam giác EAC có :

\(\frac{\widehat{DBA}}{\widehat{CAE}}=1\)

\(\frac{\widehat{BAD}}{\widehat{ACE}}=1\)  

=> Tam giác DBA đồng dạng với tam giác EAC (theo trường hợp đặc biệt góc - góc)

Bình luận (0)
nguyễn thảo hân
Xem chi tiết
Kaya Renger
11 tháng 5 2018 lúc 22:27

Cậu tự vẽ hình nhá 

a) Do D đối xứng với H qua đoạn AB nên tam giác ADH cân tại A 

Tam giác ADH có AB là đường cao đồng thời là phân giác 

=> góc DAB = góc HAB 

Tương tự với tam giác AHE => góc HAC = góc EAC

Ta có : 

góc DAE = (góc DAH) + (góc HAE) = 2.(góc BAH) + 2.(góc HAC) = 2.(góc BAH + góc HAC) = 2.90 = 180

=> D,A,E thẳng hàng 

Nhận thấy 

Tam giác AHC đối xứng với tam giác AEC qua đoạn thẳng AC => góc AHC = góc AEC = 900 (1)

Tương tự , ta cũng có : góc BHA = góc BDA = 90(2)

Từ (1) và (2) => BD // EC (do 2 góc trong cùng phía bù nhau)

b) Ta có : tam giác BHA đồng dạng với tam giác AHC 

Suy ra tỷ lệ \(\frac{BH}{AH}=\frac{AH}{HC}\Leftrightarrow AH^2=BH.HC\)

Mà BH = BD , HC = CE

=> \(AH^2=BD.CE\)

<=> \(4AH^2=4BD.CE\)

<=> \(\left(2AH\right)^2=4BD.CE\)           (Do AD = AH = AE)

<=> \(DE^2=4BD.CE\)

Bình luận (0)
♥♥♥_Thiên_Hàn_♥♥♥
20 tháng 3 2019 lúc 16:29

Ko bít !!

Bình luận (0)
Sudo Chan
Xem chi tiết
Lưu Hiền
1 tháng 11 2016 lúc 19:19

= 5 cm nhá bạn yêu dấu ơi, còn cách làm thì để mình tìm cách giải thích cho, cái này mình hơi tệ leuleu, thông cảm, mình tìm cách giải thích cho bạn sau

Bình luận (2)
Sakura Riki Hime
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Trung
27 tháng 12 2015 lúc 15:56

+) Ta có: AB vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

=> tam giác ADH cân tại A

=> AH = AD (1)

AC vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến

=> tam giác AEH cân tại A

=> AH = AE (2)

Từ (1) và (2) => AH = AD = AE

+) Có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5cm\)

AH.BC = AB.AC

=> \(AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{3.4}{5}=\frac{12}{5}=2,4cm\)

+) Có: DE = AD + AE = AH + AH = 2AH = 2.2,4 = 4,8cm

Vậy DE = 4,8cm

Bình luận (0)
Long Giáp giáp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 7 2021 lúc 14:52

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow AH^2=4\cdot9=36\)

hay AH=6(cm)

Xét tứ giác ADHE có 

\(\widehat{EAD}=90^0\)(gt)

\(\widehat{AEH}=90^0\)(gt)

\(\widehat{ADH}=90^0\)(gt)

Do đó: ADHE là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

Suy ra: AH=DE(hai đường chéo của hình chữ nhật ADHE)

mà AH=6cm(cmt)

nên DE=6cm

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 5 2022 lúc 10:01

a) -Sửa đề: \(AC=4cm\) (sửa lại cho số được đẹp)

-△ABC vuông tại A có: \(BC^2=AB^2+AC^2\).

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{3^2+4^2}=5\left(cm\right)\)

△ACH và △BCA có: \(\widehat{AHC}=\widehat{BAC};\widehat{BCA}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△ACH∼△BCA (g-g) 

\(\Rightarrow\dfrac{CH}{CA}=\dfrac{AC}{BC}\Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=\dfrac{4^2}{5}=3,2\left(cm\right)\).

△ABC có: IH//BC (cùng vuông góc AB).

\(\Rightarrow\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{CH}{CB}\Rightarrow AI=\dfrac{AB.CH}{CB}=\dfrac{3.3,2}{5}=1,92\left(cm\right)\).

-Tứ giác AIHK có: \(\widehat{IAK}=\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=90^0\).

\(\Rightarrow\)AIHK là hình chữ nhật \(\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{CAH}\).

\(\widehat{CAH}=90^0-\widehat{ACB}=\widehat{ABC}\Rightarrow\widehat{AKI}=\widehat{ABC}\).

-△AIK và △ACB có: \(\widehat{AKI}=\widehat{ABC};\widehat{BAC}\) là góc chung.

\(\Rightarrow\)△AIK∼△ACB (g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AIK}}{S_{ACB}}=\left(\dfrac{AI}{AC}\right)^2=\left(\dfrac{1,92}{4}\right)^2=0,2304\)

\(\Rightarrow S_{AIK}=0,2304.S_{ABC}=0,2304.\dfrac{1}{2}.3.4=1,3824\left(cm^2\right)\)

Bình luận (0)
Trần Tuấn Hoàng
3 tháng 5 2022 lúc 10:12

b) *CM cắt AH tại D, BM cắt AC tại F.

AH⊥BC tại H, BM⊥BC tại B \(\Rightarrow\)AH//BM.

E đối xứng với H qua AB \(\Rightarrow\widehat{HAB}=\widehat{BAM}\)mà \(\widehat{HAB}=\widehat{ABM}\).

\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABM}=\widehat{BAM}\) \(\Rightarrow\)△ABM cân tại M \(\Rightarrow AM=BM\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{BAM}\Rightarrow\widehat{MAF}=\widehat{MFA}\) \(\Rightarrow\)△AMF cân tại M \(\Rightarrow AM=FM\).

\(\Rightarrow BM=FM\) nên M là trung điểm BC.

-△BCM có: DH//BM \(\Rightarrow\dfrac{DH}{BM}=\dfrac{DC}{MC}\).

-△FCM có: AD//FM \(\Rightarrow\dfrac{DA}{FM}=\dfrac{DC}{MC}=\dfrac{DH}{BM}\Rightarrow DA=DH\)

\(\Rightarrow\)D là trung điểm AH mà AIHK là hình chữ nhật.

\(\Rightarrow\)D là trung điểm IK.

-Vậy IK, AH, CM đồng quy tại D.

Bình luận (0)
5736 NPCgame
Xem chi tiết