viết chương trình trang 71/sgk tin học 8 bằng cấu trúc khai báo biến mảng
Trình bày cú pháp khai báo biến mảng trong hệ xuân ANATOMY. Áp dụng:Viết câu lệnh khai báo biến mảng lưu điểm TB môn tin của 45 học sinh lớp 9A và viết câu lệnh nhập giá trị cho các phần tử tỏng mảng vừa khai báo GIÚP MIK VS MN MAI MIK THI RỒI
Câu 1: Viết cú pháp lệnh khai báo biến mảng? Khai báo 2 biến x,y kiểu mảng có 50 phần tử nguyên. Câu 2: Viết chương trình nhập vào một dãy (mảng) gồm n số và in ra các số chia hết cho 3 đã nhập. Em hãy thực hiện các yêu cầu sau (không viết chương trình): - Em hãy xác định input, output của bài toán - Em hãy khai báo các biến sử dụng trong bài trên Câu 3: Viết chương trình nhập vào n, tính tổng S=1+2+..+n (bằng lệnh while) Giúp mình với đang cần gấp :
Yêu cầu: Dựa vào nội dung Bài 1/ sách giáo khoa Tin học 8, trang 34 – 35, hãy hoàn thành các câu hỏi sau: 1/ Chương trinh cần khai báo những biển, hằng nào? Hãy khai báo các biến, hằng đó. 2/ Viết câu lệnh yêu cầu nhập Đơn giá? Viết câu lệnh nhập Đơn giá từ bàn phím? 3/ Viết câu lệnh yêu cầu nhập Số lượng? Viết câu lệnh nhập Số lượng từ bàn phím? 4/ Viết câu lệnh gắn giá trị thành tiền theo công thức: Tiền thanh toán = Đơn giá x Số lượng + Phí dịch vụ; 5/ Viết câu lệnh in giá trị thành tiền ra màn hình.
Câu 1: Kể tên các từ khóa đã học?. Nêu cấu trúc chung của chương trình.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh thông báo kết quả tính toán?. Nêu cách dịch chương trình,
chạy chương trình.
Câu 3: Nêu cú pháp khai báo biến?. Cho vd về 2 kiểu số nguyên, số thực.
Câu 4: Nêu các bước để giải từ bài toán đến chương trình
Câu 5: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, điều kiện dạng đầy đủ. Vẽ
sơ đồ và cho ví dụ
1.
- Các từ khóa: Program, uses, var, const, begin, end,...
- Cấu trúc chung gồm 2 phần: Phần khai báo và phần thân.
Câu 4:
Bước 1: Xác định bài toán
Bước 2: Xác định thuật toán
Bước 3: Viết chương trình
Câu 1: Kể tên các từ khóa đã học?. Nêu cấu trúc chung của chương trình.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh thông báo kết quả tính toán?. Nêu cách dịch chương trình,
chạy chương trình.
Câu 3: Nêu cú pháp khai báo biến?. Cho vd về 2 kiểu số nguyên, số thực.
Câu 4: Nêu các bước để giải từ bài toán đến chương trình
Câu 5: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, điều kiện dạng đầy đủ. Vẽ
sơ đồ và cho ví dụ
Nãy hỏi rồi mà
Tham khảo
- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.
- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..
Cấu trúc chung
- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.
- Qui ước:
Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []
=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:
[<phần khai báo>]
<phần thân>
- Trong Pascal:
Phần khai báo:
Program < tên chương trình>;
Uses < tên các thư viện>;
Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;
Procedure …; <khai báo thủ tục>
Function …; <khai báo hàm>…
Phần thân:
Begin
{Dãy các câu lệnh};
End.
Câu 2.
readln
dùng lệnh này trước end.
Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.
thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9
Câu 3:
KHAI BÁO BIẾN
- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;
Ví dụ:
VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:
CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;
Ví dụ:
CONST x:integer = 5;
Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).
– Biểu diễn số nguyên
bit 7 | bit 6 | bit 5 | hit 4 | bitẽ3 | bit 2 | bit 1
Quảng cáo
| bit 0 |
các bit cao | các bit thấp |
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
– Biểu diễn số thực:
Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104
các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).
Câu 5:
*Dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
VD: if a>b then write(a);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.
*Dạng đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
VD: if a>b then write(a) else write(b);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.
Câu 1: Kể tên các từ khóa đã học?. Nêu cấu trúc chung của chương trình.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh thông báo kết quả tính toán?. Nêu cách dịch chương trình,
chạy chương trình.
Câu 3: Nêu cú pháp khai báo biến?. Cho vd về 2 kiểu số nguyên, số thực.
Câu 4: Nêu các bước để giải từ bài toán đến chương trình
Câu 5: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, điều kiện dạng đầy đủ. Vẽ
sơ đồ và cho ví dụ
Tham khảo
- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.
- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..
Cấu trúc chung- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.
- Qui ước:
Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:
[<phần khai báo>]
<phần thân>
- Trong Pascal:
Phần khai báo:Program < tên chương trình>;
Uses < tên các thư viện>;
Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;
Procedure …; <khai báo thủ tục>
Function …; <khai báo hàm>…
Phần thân:Begin
{Dãy các câu lệnh};
End.
Câu 2.readln
dùng lệnh này trước end.
Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.
thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9
Câu 3:
KHAI BÁO BIẾN
- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;
Ví dụ:
VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:
CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;
Ví dụ:
CONST x:integer = 5;
Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).
– Biểu diễn số nguyên
bit 7 | bit 6 | bit 5 | hit 4 | bitẽ3 | bit 2 | bit 1
Quảng cáo
| bit 0 |
các bit cao | các bit thấp |
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
– Biểu diễn số thực:
Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104
các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).
Câu 5:
*Dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
VD: if a>b then write(a);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.
*Dạng đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
VD: if a>b then write(a) else write(b);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.
Câu 1: Kể tên các từ khóa đã học?. Nêu cấu trúc chung của chương trình.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh thông báo kết quả tính toán?. Nêu cách dịch chương trình,
chạy chương trình.
Câu 3: Nêu cú pháp khai báo biến?. Cho vd về 2 kiểu số nguyên, số thực.
Câu 4: Nêu các bước để giải từ bài toán đến chương trình
Câu 5: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, điều kiện dạng đầy đủ. Vẽ
sơ đồ và cho ví dụ
Câu 4:
Bước 1: Xác định bài toán
Bước 2: Xác định thuật toán
Bước 3: Viết chương trình
Câu 1: Kể tên các từ khóa đã học?. Nêu cấu trúc chung của chương trình.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh thông báo kết quả tính toán?. Nêu cách dịch chương trình,
chạy chương trình.
Câu 3: Nêu cú pháp khai báo biến?. Cho vd về 2 kiểu số nguyên, số thực.
Câu 4: Nêu các bước để giải từ bài toán đến chương trình
Câu 5: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, điều kiện dạng đầy đủ. Vẽ
sơ đồ và cho ví dụ.
Câu 5:
Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;
Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
Câu 1: Kể tên các từ khóa đã học?. Nêu cấu trúc chung của chương trình.
Câu 2: Cú pháp câu lệnh thông báo kết quả tính toán?. Nêu cách dịch chương trình,
chạy chương trình.
Câu 3: Nêu cú pháp khai báo biến?. Cho vd về 2 kiểu số nguyên, số thực.
Câu 4: Nêu các bước để giải từ bài toán đến chương trình
Câu 5: Nêu cú pháp của câu lệnh điều kiện dạng thiếu, điều kiện dạng đầy đủ. Vẽ
sơ đồ và cho ví dụ.
Tham khảo
- Từ khóa là những từ dành riêng, không được sử dụng ngoài mục đích ngôn ngữ lập trình quy định.
- Ví dụ: Program, uses, begin, end, if, then, else,..
Cấu trúc chung
- Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.
- Qui ước:
Phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>Thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []
=>Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:
[<phần khai báo>]
<phần thân>
- Trong Pascal:
Phần khai báo:
Program < tên chương trình>;
Uses < tên các thư viện>;
Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Var < tên biến>: <kiểu dữ liệu>;
Procedure …; <khai báo thủ tục>
Function …; <khai báo hàm>…
Phần thân:
Begin
{Dãy các câu lệnh};
End.
Câu 2.
readln
dùng lệnh này trước end.
Bn chỉ cần ấn Ctrl + f9 là nó kiểm tra lỗi và chạy chương trính.
thao tác dịch chương trình nhấn phím F9 và thao tác chạy chương trình nhấn tổ hợp phím Ctrl F9
Câu 3:
KHAI BÁO BIẾN
- Biến là một đại lượng mà giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cú pháp:
VAR < Tên biến >[,< Tên biến 2>,...] : < Kiểu dữ liệu >;
Ví dụ:
VAR x, y: Real; {Khai báo hai biến x, y có kiểu là Real}
a, b: Integer; {Khai báo hai biến a, b có kiểu integer}
Chú ý: Ta có thể vừa khai báo biến, vừa gán giá trị khởi đầu cho biến bằng cách sử dụng cú pháp như sau:
CONST < Tên biến >: < Kiểu > = < Giá trị >;
Ví dụ:
CONST x:integer = 5;
Với khai báo biến x như trên, trong chương trình giá trị của biến x có thể thay đổi. (Điều này không đúng nếu chúng ta khai báo x là hằng).
– Biểu diễn số nguyên
bit 7 | bit 6 | bit 5 | hit 4 | bitẽ3 | bit 2 | bit 1
Quảng cáo
| bit 0 |
các bit cao | các bit thấp |
Một byte biểu diễn được số nguyên trong phạm vi -127 đến 127.
– Biểu diễn số thực:
Dùng dấu chấm (.) để ngăn cách giữa phần nguyên và phần phân. Mọi số thực đều có thể biểu diễn dưới dạng ±M x10±K(dạng dấu phẩy động).Ví dụ, số nguvên 1105 = 0.1105×104
các bước giải bài toán trên máy tính là: Xác định bài toán (xác định Input, Output) → Mô tả thuật toán (các bước giải bài toán) → Viết chương trình (dùng ngôn ngữ lập trình để viết chương trình giúp máy tính hiểu và thực hiện được).
Câu 5:
*Dạng thiếu:
if <điều kiện> then <câu lệnh>;
VD: if a>b then write(a);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh, điều kiện sai thì kết thúc.
*Dạng đủ:
if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
VD: if a>b then write(a) else write(b);
HĐ: Nếu điều kiện đúng thì thực hiện câu lệnh 1 ngược lại thực hiện câu lệnh 2 và kết thúc.
Câu 5:
Dạng thiếu: if <điều kiện> do <câu lệnh>;
Dạng đủ: if <điều kiện> do <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;