Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Cá Biển
18 tháng 10 2021 lúc 9:48

Các số tự nhiên lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 41; 42; 43; 44; 45; 46; 47; 48; 49. Trong các số trên, ta thấy có số 41 và 47 là hai số nguyên tố vì nó các số lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Do đó đề bài yêu cầu các em chỉ ra một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 thì các em chọn 1 trong hai câu trả lời sau: + Một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 41 (vì 41 lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và 41). + Một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 47 (vì 47 lớn hơn 1 và chỉ có hai ước là 1 và 47).

Đan Khánh
18 tháng 10 2021 lúc 9:48

Số nguyên tố nhỏ hơn 40 lớn hơn 50 là: 41; 43; 47

Cihce
18 tháng 10 2021 lúc 9:49

Số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là 47 và 41

Ngoc Anh Thai
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
31 tháng 3 2021 lúc 22:19

47 và 41

Minh Nhân
31 tháng 3 2021 lúc 22:21

Một số nguyên tố lớn hơn 40 và nhỏ hơn 50 là: 41

  
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 22:28

47 và 41

Nguyễn Minh Sơn
Xem chi tiết
Thuy Bui
11 tháng 11 2021 lúc 8:49

chữ khó thấy thế

Hải Đặng
11 tháng 11 2021 lúc 8:49

v

3 và 5

5 và 7

11 và 13

17 và 19

29 và 31

MimiChi
11 tháng 11 2021 lúc 8:50

3 - 5

5 - 7

11 - 13

17 - 19

29 - 31

Nguyễn thị Hồng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 12 2021 lúc 13:29

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=2Z-12=14\end{matrix}\right.\)

Số hiệu nguyên tử là 13

Số khối là 27

Kí hiệu là \(^{27}_{13}X\)

 

Dung Viet Nguyen
Xem chi tiết
Dung Viet Nguyen
21 tháng 1 2018 lúc 7:19

Giải : Cho n < 10000 ( n > 1 ) . Nếu n chia hết cho một số k nào đó ( 1 < k < n ) thì n là hợp số . Nếu n không chia hết cho mọi số nguyên tố p ( p2 \(\le\)n ) thì n là số nguyên tố .

Số 259 chia hết cho 7 nên là hợp số .

Số 353 không chia hết cho tất cả các số nguyên tố p mà p2 \(\le\)353 ( đó là các số nguyên tố 2 , 3 , 5 , 7 , 11 , 13 , 17 ) nên 353 là số nguyên tố .

Umaru Trần
Xem chi tiết
Dương Kiên
25 tháng 7 2017 lúc 16:30

Gọi các phân số là tập hợp X. Ta có:

\(\frac{3}{7}< X< \frac{5}{11}\)

\(\frac{15}{35}< X< \frac{15}{33}\)

\(\Rightarrow X=\left\{\frac{15}{34}\right\}\)

Vậy chỉ có 1 phân số là \(\frac{15}{34}\)

Nguyễn Hiền Minh 	Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Anh
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

Với p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì p không chia hết cho 3

 \(\Rightarrow\)p có dạng 3k+1 và 3k+2

+) Với p=3k+1

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+1)+7 = 6k+2+7 = 6k+9

Mà 6k+9 > 3 nên 6k+9 chia hết cho 3 hay 2p+7 là hợp số ( không thỏa mãn yêu cầu đề bài )

+) Với p=3k+2

Khi đó: 2p+7 = 2(3k+2)+7 = 6k+4+7 = 6k+11 - Là số nguyên tố ( thỏa mãn )

             4p+7 = 4(3k+2)+7 = 12k+8+7 = 12k+15

Mà 12k+15 > 3 nên 12k+15 chia hết cho 3 hay 4p+7 là hợp số ( thỏa mãn )

Vậy ...

_HT_

Khách vãng lai đã xóa
Khuất Thu Hà
3 tháng 2 2022 lúc 10:22

em chịu

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hà
Xem chi tiết
shitbo
18 tháng 2 2021 lúc 19:59

Hơi tricky :))

vì: \(\left(2;3\right)=1\text{ mà: }n>2\text{ nên: }\left(2^n,3\right)=1\)

Lại có nx sau: 

2^n-1;2^n;2^n +1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên tồn tại 1 số chia hết cho 3

mà số thứ 2;3 đều k chia hết cho 3 r nên: 

2^n-1 chia hết cho 3; >3 nên là hợp số

Khách vãng lai đã xóa
Thanh Hà
Xem chi tiết