Giải phương trình bậc hai
A. X2 - 4x + 3 = 0
B. X2 - 4 = 0
C. X2 + 4x = 0
Giải các phương trình:
a) 3 x − 3 4 − 2 − 4 x = 0 ;
b) x 2 − 4 x + 7 − 12 x + 7 = 0 ;
c) 4 − 4 + x + x x 2 − 16 = 0 ;
d) x 2 + 6 x − 7 = 0 .
Cho phương trình bậc hai x 2 + 4x + m = 0 (1)
a) Giải phương trình (1) khi m = -5.
a) Khi m = -5 ta được phương trình x 2 + 4x - 5 = 0
Ta có a + b + c = 1 + 4 + (-5) = 0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là x 1 = 1; x 2 = c/a = (-5)/1 = -5
Tập nghiệm của phương trình S = {1; -5}
Cho phương trình bậc hai x 2 + 4x + m = 0 (1)
c) Xác định m để phương trình (1) có hai nghiệm x 1 và x 2 thỏa mãn x 1 2 + x 2 2 = 10.
c) Để phương trình (1) có hai nghiệm x1 và x2 ⇔ Δ' ≥ 0 ⇔ 4 - m ≥ 0 ⇔ m ≤ 4
Theo Vi-et ta có:
Ta có: x 1 2 + x 2 2 = 10 ⇔ x 1 + x 2 2 - 2x1x2 = 10
⇔ - 4 2 - 2m = 10 ⇔ 16 - 2m = 10 ⇔ m = 3 (TM)
Vậy với m = 3 thì phương trình (1) có hai nghiệm thõa mãn: x 1 2 + x 2 2 = 10
Giải các phương trình sau:
a) 2 x + 4 x − 3 = 0 ; b) x + 2 2 4 x + 6 = 0 ;
c) x 2 − 16 7 − x = 0 ; d) 4 x + 3 3 x + 11 4 − x − 7 12 = 0 .
Giải các phương trình sau:
a) x 2 –l0x = -25; b) 4 x 2 - 4x = -1;
c) ( 1 - 2 x ) 2 = ( 3 x - 2 ) 2 ; d) ( x - 2 ) 3 + ( 5 - 2 x ) 3 =0.
a) x = 5. b) x = 1 2 .
c) x = 3 5 hoặc x = 1. d) x = 3.
\(a,x^2-10x=-25\)
\(< =>x^2-10x+25=0\)
\(< =>\left(x-5\right)^2=0< =>x=5\)
b, \(4x^2-4x=-1\)
\(< =>4x^2-4x+1=0\)
\(< =>\left(2x-1\right)^2=0< =>x=\frac{1}{2}\)
c,\(\left(1-2x\right)^2=\left(3x-2\right)^2\)
\(< =>\left(1-2x\right)^2-\left(3x-2\right)^2=0\)
\(< =>\left(1-2x-3x+2\right)\left(1-2x+3x-2\right)=0\)
\(< =>\left(-5x+3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=1\end{cases}}\)
d, \(\left(x-2\right)^3+\left(5-2x\right)^3=0\)
\(< =>\left(x-2+5-2x\right)\left(x^2-4x+4+5x-2x^2-10+4x+25-20x+4x^2\right)=0\)
\(< =>\left(3-x\right)\left(-5x^2-15x+19\right)=0\)
\(< =>\left(x-3\right)\left(5x^2+15x-19=0\right)\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=3\\x^2+3x-\frac{19}{5}=0\end{cases}}\)
Xét phương trình \(x^2+3x-\frac{19}{5}=0< =>\left(x^2+2.x.\frac{3}{2}+\frac{9}{4}\right)-\left(\frac{19}{5}+\frac{9}{4}\right)=0\)
\(< =>\left(x+\frac{3}{2}\right)^2=\frac{29}{5}+\frac{1}{4}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{29}{5}+\frac{1}{4}}-\frac{3}{2}\\x=-\sqrt{\frac{29}{5}+\frac{1}{4}}-\frac{3}{2}\end{cases}}\)
Vậy .........
Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ: x 2 - 4 x + 2 2 + x 2 - 4 x - 4 = 0
(x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x – 4 = 0
⇔ (x2 – 4x + 2)2 + x2 – 4x + 2 – 6 = 0 (1)
Đặt x2 – 4x + 2 = t,
Khi đó (1) trở thành: t2 + t – 6 = 0 (2)
Giải (2): Có a = 1; b = 1; c = -6
⇒ Δ = 12 – 4.1.(-6) = 25 > 0
⇒ (2) có hai nghiệm
+ Với t = 2 ⇒ x2 – 4x + 2 = 2
⇔ x2 – 4x = 0
⇔ x(x – 4) = 0
⇔ x = 0 hoặc x = 4.
+ Với t = -3 ⇒ x2 – 4x + 2 = -3
⇔ x2 – 4x + 5 = 0 (*)
Có a = 1; b = -4; c = 5 ⇒ Δ’ = (-2)2 – 1.5 = -1 < 0
⇒ (*) vô nghiệm.
Vậy phương trình ban đầu có tập nghiệm S = {0; 4}.
Cho phương trình bậc hai x 2 + 4x + m = 0 (1)
b) Xác định m để phương trình (1) có nghiệm kép.
b) Δ' = 2.2 - m = 4 - m
Phương trình có nghiệm kép ⇔ Δ'= 0 ⇔ 4 - m = 0 ⇔ m = 4
giải các phương trình sau
a) x2+4x-5=0
b) x2-x-12=0
c) (2x-7)2-6(2x-7)(x-3)=0
`a,x^2 +4x-5=0`
`<=> x^2-x+5x-5=0`
`<=> x(x-1)+5(x-1)=0`
`<=>(x-1)(x+5)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)
`b, x^2 -x-12=0`
`<=> x^2 +3x-4x-12=0`
`<=>(x^2+3x)-(4x+12)=0`
`<=>x(x+3)-4(x+3)=0`
`<=>(x+3)(x-4)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=4\end{matrix}\right.\)
`c, (2x-7)^2 - 6(2x-7)(x-3)=0`
`<=>(2x-7)(2x-7 -6x+18)=0`
`<=>(2x-7) ( -4x+11)=0`
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-7=0\\-4x+11=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\-4x=-11\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)
a: =>(x+5)(x-1)=0
=>x=1 hoặc x=-5
b: =>(x-4)(x+3)=0
=>x=4 hoặc x=-3
c: =>(2x-7)(2x-7-6x+18)=0
=>(2x-7)(-4x+11)=0
=>x=11/4 hoặc x=7/2
Trong các phương trình sau, phương trình nào là phương trình bậc hai ? Chỉ rõ các hệ số a, b, c của mỗi phương trình ấy:
a ) x 2 − 4 = 0 b ) x 3 + 4 x 2 − 2 = 0 c ) 2 x 2 + 5 x = 0 d ) 4 x − 5 = 0 e ) − 3 x 2 = 0
a) x 2 – 4 = 0: đây là phương trình bậc hai; a = 1; b = 0; c = - 4
b) x 3 + 4 x 2 – 2 = 0 : đây không là phương trình bậc hai
c) 2 x 2 + 5 x = 0 : đây là phương trình bậc hai; a = 2; b = 5; c = - 5
d) 4x – 5 = 0 đây không là phương trình bậc hai
e) - 3 x 2 = 0 đây là phương trình bậc hai; a = -3; b = 0; c = 0