nêu một số biểu hiện của tính trung thực và không trung thực.
Nêu 4 biểu hiện về đức tính trung thực, 4 biểu hiện về đức tính không trung thực
Trung thực:+Bắt được của rơi trả lại người đánh mất.
+Không bao che cho hành vi sai trái của bạn bè hoặc người khác.
Không trung thực:+Gian lận trong thi cử
+Biết người khác làm sai nhưng vẫn bao che.
+Nói dối ba mẹ trốn học đi chơi.
Thế thôi,mk nghĩ hết rồi
trung thực
- khi kiểm tra ko quay cóp
- ko nhắc bài bn khi bn k thuộc
- chấp hành luật lệ của trường
- nhận lỗi khi làm sai
ko trung thực
- nói dối mọi người
- nhặt đc của rơi lấy lun
- đội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó công an
- kiểm tra thì quay cóp
Trung thực:
-Biết nhận lỗi khi mắc lỗi
-Khi kiểm tra không quay cóp bài của bạn
- Nhặt được của rơi thì trả người bị mất
-Không bao che cho bất kì ai
Không trung thực:
-Quay cóp khi kiểm tra
-Nhặt được củ rơi tạm thời nhét túi
-Hay nói dối thầy cô, bạn bè
-Mình có lỗi đổ thừa cho người khác
Câu 1:
Thế nào là trung thực? Nêu một số biểu hiện của đức tính trung thực?
Em đã rèn luyện phẩm chất trung thực như thế nào trong học tập và trong đời sống hàng ngày? (Nêu được ít nhất 4 cách rèn luyện)
Câu 2:
Có ý kiến cho rằng: “Chỉ những người nghèo mới phải sống giản dị”. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao?
Câu 3: Em hiểu thế nào về câu tục ngữ “ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”? Bản thân em có thể vận dụng điều gì từ câu tục ngữ ấy?
Câu 4: Đọc thông tin sau:
“Hình ảnh cụ bà lưng còng mang thùng mỳ tôm ủng hộ đồng bào miền Trung đang bị lũ lụt khiến nhiều người rưng rưng, xúc động.
Ngày 21/10, bức ảnh ghi lại cảnh một cụ già ôm thùng mì tôm ra xe chở hàng cứu trợ đồng bào đang bị lũ lụt ở tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế được cộng đồng mạng chia sẻ rất nhiều.
Theo thông tin trên mạng xã hội, cụ bà trong hình ở xã Nghĩa Hưng, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Khi thấy xe tải chở hàng cứu trợ đi qua, một cụ bà lưng còng ôm thùng mì tôm ra ủng hộ và nói: "Bà có thùng mì ni thôi, nhờ các chú gửi vào cho đồng bào lũ lụt"…”
(Xúc động cụ bà 93 tuổi lưng còng ôm thùng mì tôm gửi xe ủng hộ đồng bào bị lũ lụt – Việt Hòa - https://infonet.vietnamnet.vn)
a. Em có nhận xét gì về việc làm của bà cụ trong bài báo trên?
Câu1 : trung thực là luôn tôn trọng sự thật và tôn trong chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng , thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mk mắc khuyết điểm . Biểu hiện : dám nhận lỗi của bản thân
ko bao che phạm nhân , những người có hàn vi xấu trong xã hội
em rèn luyện Tự báo cáo với cô giáo về việc làm thiếu bài tập của mình.
nói khuyết điểm của bạn thân.
Nói thật với cô giáo là mình không hiểu bài.
cô giáo giao bài tập phải làm
Caau2 - em k tán thành ý kiến đó vì tất cả mọi người đều bình đẳng, đều phải sống giản dị thì mới đc ng khác tôn trọng và quý mến
Câu 3 ;Câu ns này bao hàm 1 lời khuyên về cách sống , cách nhìn nhận một sự vật, một con người . Đừng nhìn vẻ bề ngoài mà đã đánh giá nhân cách của người khác mà ta còn phải nhìn cái tốt đẹp ở bên trong con người ấy. Nó như một lời khuyên nhủ :hãy sống thực vs chính mk , đừng ba hoa khoác lác, lừa dối mọi người de roi ''cai kim trong boc lau ngay cung loi ra''
Em hãy nêu một số những biểu hiện khác nhau của tính trung thực ?
Học sinh thời nay bị ảnh hưởng từ nhiều hướng, vì thế có người nọ, người kia. Có bạn ngoan ngoãn, có bạn nghịch ngợm,... Thế nên có học sinh trung thực, và cũng có học sinh không trung thực.
-Gian lận trong thi cử
-Nói dối cha mẹ ,thầy cô
- nói dối thầy cô , cha mẹ , m.n xung quanh
- coi cóp bài trong h kiểm tra
- luôn bao che cho những lỗi sai của mk
- nhặt đc của rơi đồng thời nhét túi
hãy nêu 2 biểu hiện trung thực và ko trung thực của bản thân em
Những biểu hiện trung thực:
Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệuKhông nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bàiChấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm, tham gia giao thông khi đi xe mô tô, gắn máy
Những biểu hiện thiếu trung thực:
Nhặt được của rơi không trả lại cho người đánh mấtĐội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó công anQuay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra
Hãy nêu những biểu hiện trung thực và thiếu trung thực của các bạn lớp em?
Những biểu hiện trung thực:
Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệuKhông nhắc bài cho bạn khi bạn không thuộc bàiChấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm, tham gia giao thông khi đi xe mô tô, gắn máyNhững biểu hiện thiếu trung thực:
Nhặt được của rơi không trả lại cho người đánh mấtĐội mũ bảo hiểm có tính chất đối phó công anQuay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm traTrung thực :
- Không cho bạn nhìn bài khi làm bài kiểm tra.
- Tìm thấy của rơi, trả người đánh mất.
-...vv.v.v.v...
Thiếu trung thực:
- Ăn cắp vặt.
- Cho bạn nhìn bài trong giờ kiểm tra.
- Làm bài hộ bạn.
+ Bạn Hoàng quên làm bài tập , khi cô hỏi bài cũ bạn , vì chỉ nhìn sơ qua nên cô tưởng bạn đã làm bài tập . Sau đó , bạn Hoàng đã tự nhận là mình quên làm bài tập và hứa với cô sẽ rut kinh nghiệm lần sau .
+ Bạn Mai gian lận , nhìn tài kiệu trong giờ kiểm tra môn sử
thế nào là trung thực ? nêu biểu hiện của trung thực?
Tham khảo:
1. Khái niệmTrung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che dấu hoặc làm sai lệch sự thật2. Biểu hiện của tính trung thựcTrong học tập: Ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, chép bài bạn...)Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi.Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai.Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí
1. Khái niệmTrung thực là luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm. Người trung thực là người không chấp nhận sự giả dối, gian lận, không vì lợi ích riêng của mình mà che dấu hoặc làm sai lệch sự thật2. Biểu hiện của tính trung thực
Trong học tập: Ngay thẳng, không gian dối (không quay cóp, chép bài bạn...)Trong quan hệ với mọi người: Không nói xấu hay tranh công, đỗ lỗi cho người khác, dũng cảm nhận khuyết điểm khi mình có lỗi.Trong hành động: Bảo vệ lẽ phải, đấu tranh, phê phán việc làm sai.Trái với trung thực là dối trá, xuyên tạc, bóp méo sự thật, ngược lại chân lí
1) Thế nào là trung thực? Bản thân em đã sống trung thực chưa? Hãy nêu 2 biểu hiện về sự đánh giá của em.
2) Tại sao chúng ta phải rèn luyện tính tự trọng? Nêu 2 câu tục ngữ và 2 câu ca dao thể hiện lòng tự trọng?
3) Thế nào là tôn sư trọng đạo? Nêu 2 việc làm của em thể hiện tôn sư trọng đạo.
4) Khoang dung là gì?
5) Thế nào là đoàn kết tương trợ?
6) Thế nào là gia đình văn hoá? Nêu 5 biểu hiện thể hiện gia đình văn hóa và 5 biểu hiện gia đình thiếu văn hóa? Năm 2019 gia đình em có được công nhận là gia đình văn hóa không?
7) Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ là ntn? Em hãy kể cho các bạn nghe về 1 truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ em.
nêu 4 hành vi biểu hiện tính trung thực của học sinh trong học tập
Tham khảo:
- Không cho bạn nhìn bài khi làm bài kiểm tra.
- Tìm thấy của rơi, trả người đánh mất.
Khi làm bài kiểm tra không quay cóp, sử dụng tài liệu
Chấp hành tốt quy định đội mũ bảo hiểm, tham gia giao thông khi đi xe mô tô, gắn máy
- thẳng thắn phê bình bạn khi bạn mắc khuyết điểm
- dũng cảm nhận lôĩ của mình
- nhặt được của rơi phải trả lại người mất
- không nhận lỗi thay bạn
hãy nêu 1 số việc làm thể hiện tính trung thực và thiếu trung thực mà em gặp trong cuộc sống hằng ngày
+ Không gian lậ trong bài kiểm tra
+ Biết nhận lỗi sửa lỗi
+ Nghe theo ý phải
Không trung thực:
+ gian lận quay cop bài bạn
+ đổ lỗi cho người khác
+ về phe trái, làm theo hướng tiêu cực
Chúc bạn học tốt!
Trung thực là
-Không vì tình bạn mà cho bạn copy bài
-Không dược nói dôi cha mẹ thầy cô
-Nhặt được của rơi trả cho người đánh mất
-Biết nhần lỗi và sửa lỗi
Thiếu trung thực là
-Gian lận trong thi cử
-Nhặt được của rơi lấy luôn
-Thường xuyên nói dối cha mẹ
-Đỗ lỗi cho người khác
-Không giữ được lời hứa của mình
Trung thực: Em đã trả điện thoại Iphone 6 cho một thầy giáo để quên trong trường.
Không trung thực: Em bị điểm kém, trót dại dấu mẹ.