Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Không Có Tên
Xem chi tiết
Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 11:05

a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABD=ΔHBD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔBAD=ΔBHD(cmt)

nên BA=BH(hai cạnh tương ứng) và DA=DH(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DA=DH(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH(đpcm)

c) Xét ΔADE vuông tại A và ΔHDC vuông tại H có 

DA=DH(cmt)

\(\widehat{ADE}=\widehat{HDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔADE=ΔHDC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA+AE=BE(A nằm giữa B và E)

BH+HC=BC(H nằm giữa B và C)

mà BA=BH(cmt)

và AE=HC(cmt)

nên BE=BC(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 11:06

d) Ta có: ΔADE=ΔHDC(cmt)

nên DE=DC(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BE=BC(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(3)

Ta có: DE=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của EC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Từ (3) và (4) suy ra BD là đường trung trực của EC

hay BD\(\perp\)EC(đpcm)

e) Ta có: DA=DH(cmt)

mà DH<DC(ΔDHC vuông tại H)

nên DA<DC(đpcm)

Nguyễn Thanh Bình
9 tháng 7 2021 lúc 11:12

a) Xét tam giác BAD và tam giác BHD có: 

BD chung (gt)

ABD= HBD (gt)

A = H =90o (gt)

=> BAD= BHD(c.h-g.n) 

 

 

 

Trần Quý
Xem chi tiết
Akai Haruma
2 tháng 5 2019 lúc 2:14

Lời giải:

a)

Vì $K$ nằm trên đường trung trực của $AD$ nên $KA=KD$

\(\Rightarrow \triangle KAD\) cân tại $K$
\(\Rightarrow \widehat{KDA}=\widehat{KAD}\)

Mà: \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\) (do $AD$ là tia phân giác góc A)

\(\Rightarrow \widehat{KDA}+\widehat{BAD}=\widehat{KAD}+\widehat{CAD}\)

\(\Leftrightarrow \widehat{ABK}=\widehat{CAK}\)

Xét tam giác $ABK$ và $CAK$ có:

\(\left\{\begin{matrix} \widehat{K}-\text{chung}\\ \widehat{ABK}=\widehat{CAK}(cmt)\end{matrix}\right.\Rightarrow \triangle ABK\sim \triangle CAK(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AK}{CK}=\frac{BK}{AK}\Rightarrow KA^2=KB.KC\) (đpcm)

b)

Theo kết quả phần a:

\(KA^2=KB.KC\). Mà $KA=KD$ nên:

\(KD^2=KB.KC\)

\(\Leftrightarrow (KB+BD)^2=KB(KB+BC)\)

\(\Leftrightarrow (KB+2)^2=KB(KB+5)\)

\(\Leftrightarrow KB=4\) (cm)

Do đó:

\(KD=KB+BD=4+2=6\) (cm)

Vậy.........

Akai Haruma
2 tháng 5 2019 lúc 2:18

Hình vẽ:

Violympic toán 8

Trương Tuấn
Xem chi tiết
Đào Lê Phương Tiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 19:24

a) Xét ΔABC có 

AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{CD}\)(Tính chất đường phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{1}{2}\)

Ta có: BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên BC=2+4=6(cm)Xét ΔABC có 

AF là đường phân giác góc ngoài ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{FB}{FC}=\dfrac{AB}{AC}\)(Tính chất đường phân giác góc ngoài)

\(\Leftrightarrow\dfrac{FC}{FB}=\dfrac{AC}{AB}=2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{FC-FB}{FB}=\dfrac{AC-AB}{AB}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BC}{FB}=1\)

hay FB=6(cm)

Ta có: FB+BD=FD(B nằm giữa F và D)

nên FD=6+2=8(cm)

Vậy: FD=8cm

Triệu Hương Trà
Xem chi tiết
Trương Tuấn Dũng
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
21 tháng 4 2021 lúc 11:50

undefinedundefined