Những câu hỏi liên quan
Vũ Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Mai Phương
18 tháng 4 2016 lúc 23:19

$\frac{17}{4}$174  tại a=b=c=$\frac{1}{2}$

Bình luận (0)
Mai Phương
18 tháng 4 2016 lúc 23:20

=1/2 NHÉ

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 23:06

Câu hỏi của Trần Thị Thùy Linh 2004 - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Mai Phương
Xem chi tiết
Mai Phương
18 tháng 4 2016 lúc 23:17

a(a-b)=0 +b(b-c)+c(c-a)=0 suy ra (a-b)2+(b-c)2+(c-a)2=0 suy ra a=b=c

Thay vào A ta đc min A=\(\frac{17}{4}\) tại a=b=c=\(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
Phạm Văn An
18 tháng 4 2016 lúc 23:27

Từ giả thiết => a = 0 hoặc a = b

* TH1: a = 0

 b(b-c)+c(c-a)=0  <=> b(b-c)+c2=0 <=> b2 -bc + c2 =0 <=> \(\left(b-\frac{c}{2}\right)^2+\frac{3c^2}{4}=0\)

Điều này xảy ra khi và chỉ khi b - c/2 =0 và c = 0 => b = c = 0

Vậy a = b = c = 0 => A = 5

* TH2: a = b

 b(b-c)+c(c-a)=0 <=> b(b-c)+c(c-b)=0 <=> b2 - 2bc + c2 =0 <=> (b-c)2 =0=> b = c

Vậy a =b=c => A = a3 + a+a3 - 3a3 + 3a2 - 3a + 5

                          = 3a2 - 3a + 5 = (3a2 - 3a + 3/4) + 17/4 = 3. (a-1/2)2 + 17/4

Để A nhỏ nhất => a -1/2 =0 => a = 1/2 => Amin = 17/4  

17/4 < 5 => Vậy Amin = 17/4 khi a = b = c = 1/2

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh 2004
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
2 tháng 1 2018 lúc 22:12

Ta có: \(a\left(a-b\right)+b\left(b-c\right)+c\left(c-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(a-b\right)-b\left(a-b+c-a\right)+c\left(c-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(a-b\right)-b\left(a-b\right)-b\left(c-a\right)+c\left(c-a\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(a-b\right)^2+\left(c-a\right)\left(c-b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a-b=0\\\left(c-a\right)\left(c-b\right)=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=b=c\)

Thế a = b = c vào A ta được:

\(A=3^3-3a^3+3a^2-3a+5\)

\(A=3\left(a^2-a+\frac{5}{3}\right)\)

\(A=3\left[\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{17}{12}\right]\)

\(A=3\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{17}{4}\ge\frac{17}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\frac{1}{2}\)

Vậy GTNN của A là 17/4 khi a = b = c = 1/2

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 3 2019 lúc 23:17

Ta có: \(a\left(a-b\right)+b\left(b-c\right)+c\left(c-a\right)=0\)

<=> \(a^2+b^2+c^2-ac-bc-ab=0\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ac-2bc-2ab=0\)

<=> \(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)=0\)

<=> \(\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2=0\)

<=> \(\left(a-b\right)^2=0,\left(b-c\right)^2=0,\left(a-c\right)^2=0\)

<=> a=b=c

Thế vào ta có biểu thức:

A=\(3a^3-3a^3+3a^2-3a+5=3\left(a^2-a+\frac{5}{3}\right)=3\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{17}{4}\ge\frac{17}{4}\)

Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=17/4 

Dấu bằng xảy ra khi a=b=c=1/2

Bình luận (0)
Phạm viết Trung kiên
Xem chi tiết
Phạm viết Trung kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Tùng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 2022 lúc 22:15

\(a^3+b^3+c^3-3abc=1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b\right)-3abc=1\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)=1\) (1)

Do \(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca>0\Rightarrow a+b+c>0\)

(1)\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca+\dfrac{1}{a+b+c}\)

\(\Leftrightarrow3a^2+3b^2+3c^2=\left(a+b+c\right)^2+\dfrac{1}{a+b+c}\ge3\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2\ge1\)

Bình luận (1)
Tuân Xuân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2023 lúc 14:23

a^3+b^3+c^3=3abc

=>(a+b)^3+c^3-3ab(a+b)-3bac=0

=>(a+b+c)(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2)-3ab(a+b+c)=0

=>(a+b+c)(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc)=0

=>a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac=0

=>2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac=0

=>(a-c)^2+(a-b)^2+(b-c)^2=0

=>a=b=c

=>A=(1+b/b)(1+b/b)(1+c/c)

=2*2*2=8

Bình luận (0)
NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
Trần Minh Hoàng
14 tháng 3 2021 lúc 19:16

Áp dụng bđt Schwarz ta có:

\(P=\dfrac{a^4}{2ab+3ac}+\dfrac{b^4}{2cb+3ab}+\dfrac{c^4}{2ac+3bc}\ge\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{5\left(ab+bc+ca\right)}\ge\dfrac{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}{5\left(a^2+b^2+c^2\right)}=\dfrac{1}{5}\).

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\).

Bình luận (0)