Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lương Ngọc Anh
Xem chi tiết
Minh Hồng
14 tháng 3 2022 lúc 8:08

B

A

C

phung tuan anh phung tua...
14 tháng 3 2022 lúc 8:08

Câu 11: Chọn phát biểu sai:
A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ.
B. Hai vật nhiễm điện cùng dấu thì hút nhau.
C. Hai vật nhiễm điện khác dấu thì hút nhau.
D. Vật nhiễm điện là vật mang điện tích.
Câu 12: Thanh thủy tinh sau khi cọ xát với lụa thì:
A. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích âm.
B. Thủy tinh mang điện tích dương, lụa mang điện tích dương.
C. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích âm.
D. Thủy tinh mang điện tích âm, lụa mang điện tích dương.
Câu 13: Có 4 vật a, b, c, d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:
A. vật b và c có điện tích cùng dấu
B. vật b và d có điện tích cùng dấu
C. vật a và c có điện tích cùng dấu
D. vật a và d có điện tích trái dấu

B

A

C

Truong Ducngoc
Xem chi tiết
BeeQuee
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
7 tháng 3 2021 lúc 13:32

Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm điện do cọ xát. Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.

Biểu hiện

-Với vật nhẹ

+ Nếu nó hút được các vật nhẹ thì vật đó đã nhiễm điện.

+ Nếu nó không hút được vật nhẹ thì vật đó chưa nhiễm điện.

- Các vật khác:

+ Nếu có hiện tượng phóng điện thì vật đó đã nhiễm điện.

+ Nếu không có hiện tượng phóng điện thì vật đó chưa nhiễm điện.

cờ róc cơ dai
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
10 tháng 4 2022 lúc 15:49

1.có thể nhiễm điện bằng cách cọ xát với một vật. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác

4. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng

5. Mạch điện gồm các dụng cụ như là Bóng đèn, công tắc, nguồn điện.

Trần Linh Trang
Xem chi tiết
Smile
10 tháng 4 2021 lúc 19:05

Câu 4: Chọn câu sai.

A. Hai vật cọ xát với nhau, kết quả thu được hai vật nhiễm điên trái dấu.

B. Bình thường, nguyên tử trung hòa về điện.

C. Các điện tích cùng dấu hút nhau, các điện tích trái dấu đẩy nhau.

D. Vật bị nhiễm điện do nó thừa hoặc thiếu êlectron.

Câu 5: Dòng điện trong kim loại là

A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron tự do.

B. dòng chuyển động tự do của các êlectrôn tự do.

C. dòng chuyển dời của các hạt mang điện

D. dòng chuyển dời có hướng của các vật nhiễm điện

Câu 6: Trong các thiết bị dưới đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện:

A. Máy sấy tóc

B. Nam châm điện

C. Bàn là điện

D. Nam châm vĩnh cửu

Câu 7: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường ?

A. Ruột ấm nước điện.

B. Công tắc.

B. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia dình.

D. Đèn báo của tivi.

Câu 8: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào tác dụng nhiệt là có ích ?

A. Dòng điện làm nóng bầu quạt.

B. Dòng điện làm nóng đế bàn là.

C. Dòng điện làm nóng máy bơm nước.

D. Dòng điện làm nóng máy điều hòa.

Võ Đức Trí Vinh
Xem chi tiết
Minh Đức 7-3 Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Đức 7-3 Nguyễn
25 tháng 1 2022 lúc 13:09

giúp mik vs, tối mik học thêm r;-;

 

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
25 tháng 1 2022 lúc 13:28

Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa. Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa

HMinhTD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2022 lúc 14:31

Chọn D

Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 2 2022 lúc 14:31

D

Thư Phan
27 tháng 2 2022 lúc 14:31

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 10 2019 lúc 8:36

   Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.

   Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.