đặng tuấn đức

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thúy Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
16 tháng 5 2016 lúc 19:52
Khí áp là sức nén của không khí xuống bề mặt TĐ. 
Tùy theo tình trạng của ko khí (co lại hay nở ra) sẽ có tỉ trọng khác nhau, do đó khí áp cũng khác nhau và từ đó hình thành nên các đai áp cao và áp thấp. 
Các đai khí áp phân bố xen kẽ nhau và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. Cụ thể là: ở cực là đai áp cao; xuống đến vĩ tuyến 60 độ Bắc và Nam là áp thấp; tiếp tục xuống đến vĩ tuyến 30độ B & N là áp cao; và cuối cùng xuống đến xích đạo là áp thấp. (bạn nên vẽ hình tròn đại diện cho TĐ và vẽ các đai khí áp vào theo đúng thứ tự sẽ dễ nhớ hơn) 
Gió Tín phong hay còn gọi là gió Mậu dịch là loại gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt (vĩ tuyến 30 độ) về áp thấp xích đạo. Gió này có hướng Đông Bắc ở bán cầu Bắc và hướng Đông Nam ở bán cầu Nam. Gió thổi quanh năm khá đều đặn theo hướng cố định, là loại gió khô. Khí hậu rộng hơn thời tiết
- Khí hậu là sự biểu hiện lặp đi lặp lại của các hiện tượng khí tượng: gió, mưa, .v.v.. 
- Còn thời tiết chỉ là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng tại một thời điểm nào đó 
Ví dụ, bạn có thể nói: Thời tiết hôm nay nóng quá..nhưng không thể nói: Khí hậu hôm nay nóng quá.. Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.- Đặc điểm tầng đối lưu:     + Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng.    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C.    + Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này.    + Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,...    + Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.
Bình luận (0)
Tran Vy Ba Nhat
17 tháng 5 2016 lúc 10:29

1. Khí  áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.

   Không khí tuy nhẹ nhưng vẫn có trọng lượng. Vì khí quyển rất dày nêntrọng ượng của nó cũng tạo ra một sức ép rất lớn lên bề mặt Trái Đất. Sức ép đó gọi là khí áp.

2. Thời tiế là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng trong một thời gian ngắn còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết trong nhiều năm.

3. Độ muối của đại dương và của biển không giống nhau tùy thuộc vào nguồn gốc nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

4. Lớp vỏ khí được chia làm 3 loại:

   +Tầng đối lưu.

   +Tầng bình lưu.

   +Các tầng cao của khí quyển.

   - Tầng đối lưu:+ Nằm sát mặt đất, từ 0-16 km, tầng này tập trung đến 90% không khí.

                           + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

                           + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.

                           + Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng.

Bình luận (0)
tra thai nguyen
Xem chi tiết
ncjocsnoev
6 tháng 5 2016 lúc 9:35

Câu 1 :

* Trái Đất có 5 đới khí hậu .

* Nước ta nằm trong đới ôn hòa :

* Đặc điểm của đới ôn hòa :

- Giới hạn : từ 23 độ 27 phút Bắc đến 66 độ 33 phút Nam ; từ 23 độ 27 phút Nam đến 66 độ 33 phút Nam.

- Đặc điểm khí hậu :

+ Nhiệt độ : trung bình

+ Lượng mưa : từ 500 mm → 1000 mm.

+ Gió : Tây ôn đới .

- Đới nóng quanh năm nóng vì : tiếp xúc với đường xích đạo và có gió tín phong thổi tới.

Câu 2 :

* Giống : đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể.

* Khác :

Thời tiếtKhí hậu

- Diễn ra trong thời gian ngắn

- Phạm vi nhỏ hay thay đổi

- Diễn ra trong thời gian dài , có tính quy luật

- Phạm vi rộng và ổn định

Câu 4 :

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng :

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

- Đặc điểm của tầng đối lưu : Tầng khí quyển sát với mặt đất có độ cao từ 8-17 km (5-11 dặm). Đây là tầng khí quyển quen thuộc nhất với chúng ta. Mọi hiện tượng thời tiết tác động trực tiếp tới chúng ta (gió, mưa, bão…) hầu như đều xảy ra trong tầng đối lưu. Do gần Trái Đất nhất, tầng đối lưu cũng có mật độ không khí dày đặc nhất (chiếm hơn 50% lượng khí quyển của toàn Trái Đất). Được phản chiếu nhiệt từ vỏ Trái Đất, đây cũng là tầng khí quyển “ấm áp” nhất.

Câu 5 :

Nước biển và đại dương có độ muối trung bình là 35 phần nghìn ( 35%o ).

 

Bình luận (0)
tra thai nguyen
6 tháng 5 2016 lúc 16:04

nuoc ta nam trong doi khi hau nhiet doi bn oi

Bình luận (0)
Kẹo dẻo
7 tháng 5 2016 lúc 8:56

Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới mà sao học24h vẫn chọn là đúngbatngo

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
3 tháng 2 2017 lúc 21:25

– Lớp vỏ khí gồm những tầng: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

– Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng Đối lưu.

– Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng Bình lưu.

* Vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất.

– Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.

– Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.

– Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…

– Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao

– Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp

– Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn

– Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.

– Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.

+ Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

+ Nhiệt độ giảm dần khi lên cao(trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC)

+ Là nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng : mây, mưa, sấm chớp,….

– Dựa vào Nhiệt độ phân ra: khối khí nóng và khối khí lạnh.

– Dựa vào mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền phân ra: khối khí đại dương và khối khí lục địa.

– Các khối khí không đứng yên một chỗ, chúng luôn di chuyển và thay đổi thời tiết mà những nơi chúng đi qua.

– Đồng thời, chúng cũng chiu ảnh hưởng của mặt đệm của những nơi ấy mà thay đổi tính chất còn có thể gọi là biến tính.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
7 tháng 2 2017 lúc 12:49

-Lớp vỏ khí gồm 3 loại:

+ Tầng đối lưu

+ Tầng bình lưu

+ Các tầng cao của khí quyển

-Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình 16 km là tầng đối lưu

-Tầng nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu

Vai trò của lớp vỏ khí đối với Trái Đất:

..................................................................mk ko làm được

tên khối khí nơi hình thành tính chất
khối khí nóng vĩ độ thấp tương đối cao

khối khí lạnh

vĩ độ cao tương đối thấp
khối khí lục địa các vùng đất liền tương đối kho
khối khí đại dương các biển và đại dương có độ ẩm lớn

-Tầng đối lưu là tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km , chuyển động của ko khí theo chiều thẳng đứng,là nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sâm ,chớp,......Nhiệt độ tăng này giảm dần khi lên cao. Trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ lại giảm đi 0,6 độ C.

2 câu còn lại mk ko trả lời được !!!!!!gianroi

SORRY nha !!!!!khocroi

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:09

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Bình luận (0)
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:09

2. Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình là tầng đối lưu.

Bình luận (0)
Sáng
7 tháng 2 2017 lúc 16:10

3. Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Châu Giang
Xem chi tiết
Sáng
5 tháng 2 2017 lúc 21:04

1. Lớp vỏ khí được chia làm 3 tầng, đó là: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.

Bình luận (0)
Chippy Linh
3 tháng 2 2017 lúc 22:15

bn xem trong sách cũng có mà

Bình luận (0)
tran dinh bao
4 tháng 2 2017 lúc 13:28

ai kết bạn với mình ko

Bình luận (3)
H.anhhh(bep102) nhận tb...
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
21 tháng 3 2021 lúc 17:22

1. Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. ... - Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất.

2. Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng: tầng đối lưu,tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển.

Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

Đặc điểm của tần bình lưu: mật dộ không khí loãng, có lớp Ôdôn

Đặcđiểm của các tầng cao khí quyển: mật độ không khí rất loãng, là nơi xuất hiện các hiện tượng sao băng, cực quang

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Thùy Dương
21 tháng 3 2021 lúc 17:23

1. Sở dĩ người ta gọi là mỏ ngoại sinh và mỏ nội sinh là bởi vì nó được hình thành khác nhau.

Mỏ nội sinh được hình thành do mắc ma rồi được đưa lên gần mặt đất do tác động của nội lực. Ví dụ các loại khoáng sản như đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc,..

Ngược lại mỏ ngoại sinh được hình thành do quá trình tích tụ vật chất, thường ở những chỗ trũng do tác động của ngoại lực. Ví dụ các loại khoáng sản như than, cao lanh, đá vôi…

2.

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưu Tầng bình lưu Các tầng cao của khí quyển.

- Vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu:

Tầng đối lưu là tầng nằm ở độ cao từ 0 – 16km Mật độ không khí dày đặc Nhiệt độ càng lên cao càng giảm cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng. Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây, mưa, gió, bão…

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Duyên Vũ
21 tháng 3 2021 lúc 17:30

1.  Mỏ nội sinh và mỏ ngoại sinh có quá trình hình thành khác nhau:

- Mỏ nội sinh là mỏ khoáng sản được hình thành trong quá trình phun trào mác ma (núi lửa), hoặc do mác ma được đẩy lên gần bề mặt đất. Vì thế, chúng thường ở những nơi có đá mác ma lộ ra ngoài mặt đất hoặc ở gần mặt đất.

- Mỏ ngoại sinh là mỏ khoáng sản được hình thành do sự lắng đọng vật chất ở những chỗ trũng hoặc do phong hoá đá xảy ra trong thời gian dài ở trên bề mặt đất. Vì vậy, chúng có quan hệ nhiều với loại đá trầm tích và thường có trong các lớp đá trầm tích.

2. 

- Lớp vỏ khí được chia làm 3 phần:

Tầng đối lưuTầng bình lưuCác tầng cao của khí quyển.

- Đặc điểm của từng tầng :

Đặc điểm tầng đối lưu: 

+ Nằm ở vị trí thấp nhất trong 3 tầng (từ 0-16km) 

+ Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0.6 độ C. 

+ Không khí tập trung khoảng 90% ở tầng này. 

+ Nơi sinh ra các hiện tượng mây, mưa,... 

+ Không khí được chuyển động theo chiều thẳng đúng.

 Đặc điểm của tầng bình lưu :

- Nằm trên tầng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km .

- Tầng này có lớp ô dôn, lớp này có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sing vật và con người .

Đặc điểm của các tầng cao của khí quyển :

- Nằm trên tầng bình lưu, không khí ở các tầng này cực loãng. Có quan hệ trực tiếp với đời sống con người.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 6 2019 lúc 8:17

- Lớp vỏ khí được chia thành 3 tầng, đó là tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao khí quyển.

- Đặt điểm của tầng đối lưu:

    + Tập trung 90% lượng không khí.

    + Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.

    + Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C.

    + Nơi sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sấm chớp,…

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
23 tháng 11 2021 lúc 20:03

Tham Khảo:

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), Carbon dioxide (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Bình luận (0)
Hquynh
23 tháng 11 2021 lúc 20:03

Bạn tách ra ik nhều quá :I

 

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
23 tháng 11 2021 lúc 20:03

Tham khảo :

1. 

Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và oxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.

Không khí trong khí quyển tuy không trông thấy nhưng có một trọng lượng cực lớn. Theo ước tính của các nhà khoa học, bao bọc toàn Trái đất là một lớp không khí nặng hơn 500 tỷ tấn. Con người sống trên Trái đất nếu không có áp suất hướng ngoại của cơ thể sẽ bị ép đến tan nát thịt xương. Do tác dụng của lực hấp dẫn của Trái đất, 9/10 trọng lượng khí quyển đều tập trung ở lớp khí quyển gần mặt đất trong khoảng 16km. Càng xa mặt đất không khí càng loãng.

Các tầng khí quyển :

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
1 tháng 6 2017 lúc 9:03

- Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.

- Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan tới lóp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chóp, gió, bão, sương mù,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái Đất Không có không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho Trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt Trời và vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất.

Bình luận (0)
FAIRY TAIL
1 tháng 6 2017 lúc 9:09

* Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng bình lưu.

*Trả lời:

Lớp vỏ khí rất quan trọng đối với đời sống trên Trái Đất, vì mọi hoạt động của con người đều có liên quan tới lóp vỏ khí. Các hiện tượng như mây, mưa, sấm, chóp, gió, bão, sương mù,... ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các sinh vật trên Trái Đất. Không có không khí sẽ không có sự sống trên Trái Đất. Lớp vỏ khí còn được coi là “tấm áo giáp” bảo vệ sự sống cho Trái Đất, vì chúng ngăn không cho các tia độc hại từ Mặt Trời và vũ trụ xâm nhập vào Trái Đất.

Bình luận (0)