cho tình huống bệnh về tai,mắt , thần kinh
Nều nguyên nhân và biện pháp
Trình bày nguyên nhân và biện pháp,khắc phục các tật khúc xạ và các bệnh về mắt .Giải thích sự xuất hiện mụn ơr tuổi dậy thì
Trình bày nguyên nhân và biện pháp phòng tránh, khắc phục các tật khúc xạ và các bệnh về mắt. Giải thích sự xuất hiện mụn ở tuổi dậy thì?
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/benh-trung-ca-nguyen-nhan-co-che-hinh-thanh/
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/suc-khoe-tong-quat/benh-trung-ca-nguyen-nhan-co-che-hinh-thanh/
Câu 1: Trình bày nguyên nhân và biện pháp phòng tránh, khắc phục các tật khúc xạ và các bệnh về mắt. Giải thích sự xuất hiện mụn ở tuổi dậy thì?
Nêu tên, nguyên nhân và biện pháp phòng một số bệnh về tiêu hóa.
Tham khảo!
Tên bệnh | Nguyên nhân | Biện pháp phòng |
Ngộ độc thực phẩm | - Do sử dụng thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc ô nhiễm hóa học, các thực phẩm biến chất, ôi iu hoặc có sẵn độc tố,… | - Có chế độ dinh dưỡng hợp lí. - Thực hiện an toàn vệ sinh thực phẩm. - Vệ sinh răng miệng đúng cách. - Uống đủ nước, bổ sung chất xơ, lợi khuẩn. - Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh. - Tạo bầu không khí vui vẻ khi ăn. - Hạn chế sử dụng chất kích thích. - Vệ sinh răng miệng đúng cách. - Luyện tập thể dục, thể thao phù hợp. |
Tiêu chảy | - Do ngộ độc thực phẩm, nhiễm khuẩn đường ruột, rối loạn vi sinh đường ruột,… | |
Giun sán | - Do môi trường sống ô nhiễm; thói quen ăn thực phẩm sống, rửa chưa sạch; nhiễm ấu trùng giun sán từ thú cưng,… | |
Sâu răng | - Do vi khuẩn tấn công, vệ sinh răng miệng không đúng cách, thường xuyên ăn vặt, sử dụng thực phẩm nhiều đường,… | |
Táo bón | - Do chế độ ăn uống không hợp lí (uống ít nước, thiếu chất xơ, ăn nhiều thực phẩm giàu chất béo,…); do mắc các bệnh lí; sử dụng một số loại thuốc;… | |
Viêm dạ dày | - Do nhiễm vi khuẩn HP, chế độ dinh dưỡng thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều thuốc giảm đau, tâm lí căng thẳng,… |
Quan sát hình 34.10 và nêu một số thiên tai ở nước ta. Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiên tai ngày càng gia tăng? Hãy đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trên.
- Một số thiên tai của nước ta:
+ Lũ lụt
+ Sạt lở đất
+ Hạn hán
+ Bão...
- Nguyên nhân dẫn đến tình trạng thiên tai ngày càng gia tăng:
+ Hiệu ứng nhà kính
+ Biến đổi khí hậu
+ Các tác động của tự nhiên: phun trào núi lửa, cháy rừng,...
+ Lượng khí thải thải ra từ phương tiện giao thông, nhà máy công nghiệp ngày càng gia tăng...
- Các biện pháp nhằm hạn chế tình trạng trên:
+ Trồng cây gây rừng
+ Không vứt rác bừa bãi, rác thải nhựa ra môi trường
+ Nghiêm cấm các hành động chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt các động vật quý hiếm hoặc có nguy cơ tuyệt chủng
+ Khuyến khích, vận động người dân sử dụng phương tiện công cộng, tái chế, tái sử dụng đồ dùng...
Câu 5.
a. Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.
b. Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.
Câu 6.
a. Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.
b. Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.
Câu 7.
a. Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.
b. So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.
Câu 8. Trình bày thí nghiệm
a. Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.
b. Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.
c. Tìm hiểu chức năng của tiểu não (chim bồ câu hoặc ếch).
Câu 9. Giải thích một số hiện tượng sau:
a. Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.
b. Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.
c. Nhiều người sau khi tắm nắng (tắm biển) một vài ngày, da thường bị đen đi.
d. Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.
e. Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.
f. Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Câu 5:
a.
Viêm da mủ: do vệ sinh kém
Viêm da cơ địa: do yếu tố di truyền hoặc do yếu tố môi trường.
Viêm da do virus: do virus gây bệnh
b.
- Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
- Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
- Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
- Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng
Câu 6:
a.
- Hệ thần kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động điều khiển các hoạt động của các cơ vân (cơ xương).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều khiển hoạt động của các nội quan.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ thần kinh đối giao cảm.
b.
| Vị trí | Chức năng |
Tủy sống | Phần thần kinh trung ương nằm trong ống sống | Tủy sống có 3 chức năng chính là: - Nơi tiếp nhận và truyền thông tin từ các đường thần kinh cảm giác đến cơ quan vận động. - Trung gian giữa hệ thần kinh trung ương (não bộ) và các bộ phận của cơ thể. - Tuỷ sống tham gia và thực hiện 3 chức năng chủ yếu là: chức năng phản xạ, chức năng dẫn truyền và chức năng dinh dưỡng.
|
Dây thần kinh tủy | Khe giữa hai đốt sống | - Rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đáp ứng. - Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về trung ương.
|
Trụ não | Tiếp liền với tủy sống ở phía dưới. | - Chất xám điều khiển, điều hòa hoạt động của các nội quan (hoạt động tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa). - Chất trắng làm nhiệm vụ dẫn truyền, bao gồm các đường dẫn truyền lên (cảm giác) và đường dẫn truyền xuống (vận động).
|
Tiểu não | Nằm ở phía sau trụ não. | Điều hòa, phối hợp các cử động phức tạp và giữ thăng bằng cơ thể. |
Não trung gian | Nằm giữa trụ não và đại não. | - Đồi thị là trạm cuối cùng chuyển tiếp của tất cả các đường dẫn truyền cảm giác từ dưới đi lên. - Nhân xám nằm ở vùng dưới đồi là trung ương điều khiển các quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt.
|
Đại não | Nằm phía trên của não trung gian, tiểu não và trụ não. | - Ở vỏ não có các vùng cảm giác và vận động có ý thức. + Vùng cảm giác thu nhận và phân tích các xung thần kinh từ các thụ quan ngoài như ở mắt, mũi, lưỡi, da, … và các thụ quan ở trong như cơ khớp. + Vùng vận động như vận động ngôn ngữ (nói viết) nằm gần vùng vận động đồng thời cũng hình thành các vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
|
Câu 7:
a.
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều khiển các hoạt động của cơ quan sinh dưỡng => Hoạt động không có ý thức
- Hệ thần kinh vận động: điều khiển hoạt động của cơ vân => Hoạt động có ý thức
b.
| Cung phản xạ vận động | Cung phản xạ sinh dưỡng |
Trung khu | Nằm trong chất xám | Nằm trong chất xám ở sừng bên của tủy sống và trụ não. |
Đường hướng tâm | Gồm 1 nơron liên hệ với trung khu ở sung sau chất xám | Gồn một nơron liên hệ với trung khu ở sừng sau chất xám |
Đường li tâm | Chỉ có 1 nơ ron chậy thẳng từ sung trước chất xám tới cơ quan đáp ứng. | Gồm 2nơ ron tiếp giáp nhau trong các hạch thần kinh sinh dưỡng |
Trả lời các vấn đề sau
a. Nguyên nhân bệnh mắt hột
b.Chiều dẫn truyền sung thần kinh sợi nhánh, sợi trục?
c.Chức năng của tiểu não
tham khảo
a. Nguyên nhân gây bệnh mắt hột
Bệnh mắt hột là do vi khuẩn Chlamydia Trachomatisgây ra. Một số đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh mắt hột bao gồm:
Chlamydia Trachomatis ngoài gây bệnh ở mắt ra còn có thể gây bệnh ở đường tiết niệu sinh dục có hột ở người. Chúng có 15 tuýp huyết thanh khác nhau có thể gây bệnh ở mắt, đường sinh dục.
Khả năng tồn tại của vi khuẩn này rất tốt trong môi trường lạnh có thể sống hàng tuần ở môi trường có nhiệt độ thấp, với nhiệt độ cao chúng chết ở 50 độ C trong vòng 15 phút. Ngoài cơ thể người, không tồn tại được quá 24 giờ.
Nguyên nhân gây bệnh là vi khuẩn, nhưng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh như:
Điều kiện sống thấp tạo điều kiện cho các vi khuẩn lây nhiễm sinh sống và phát triển.
Sống trong điều kiện đông đúc. Những người sống trong điều kiện không gian hẹp cũng có nguy cơ lây nhiễm cao hơn và khả năng lây lan dễ dàng hơn.
Tình trạng vệ sinh kém và thiếu vệ sinh, tay và đặc biệt là ở mắt khiến bệnh dễ lây lan hơn.
Tuổi tác: Trẻ từ 4 đến 6 tuổi là độ tuổi dễ mắc đau mắt hột nhất.
b. (Tham khảo) Một nơron thần kinh sinh ra điện thế hoạt động và lan truyền dọc theo sợi trục của nó, sau đó truyền tín hiệu này qua synap thần kinh bằng cách giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh, gây ra phản ứng ở một nơron thần kinh khác hoặc một tế bào của cơ quan đáp ứng (ví dụ tế bào cơ, hầu hết các tế bào nội tiết và ngoại tiết). Tín hiệu có thể kích thích hoặc ức chế tế bào tiếp nhận, phụ thuộc vào chất dẫn truyền thần kinh và thụ thể tham gia.
Trong hệ thần kinh trung ương, các kết nối rất phức tạp. Một xung thần kinh từ một nơron thần kinh truyền đến một nơron thần kinh khác nhờ xung thần kinh lan truyền từ sợi trục đến thân tế bào, từ sợi trục đến tua gai (các nhánh tiếp nhận xung thần kinh của nơ-ron), từ thân tế bào đến thân tế bào hoặc từ tua gai đến tua gai. Một nơron có thể đồng thời nhận được nhiều xung thần kinh - hoạt hóa và ức chế từ các nơron khác và tích hợp đồng thời các xung thần kinh thành một số các dạng dẫn truyền khác nhau.
c. Tiểu não nằm phía sau dưới não, giúp kiểm soát sự cân bằng và điều khiển các hoạt động như di chuyển hay nói chuyện. Thân não được kết nối với tủy sống để kiểm soát thân nhiệt và cảm giác no đói.
1,Các bệnh lây qua đường tình dục?
2,Tính chỉ số BMI và xác định giới hạn sức khỏe
3,Các yếu tố quy định sức khỏe
4,Sức khỏe là gì?
5,Cơ sở khoa học của học tập ( hình thành phản xạ có điều kiện)
6,Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không có điều kiện
7,Các biện pháp bảo vệ mắt và tai ( nguyên nhân dẫn đến cận thị)
8,Các biện pháp vệ sinh tai
9,Thành phần của cung phản xạ
10,Vai trò của hooc môn, tuyến tụy
11,Kể tên tuyến nooin tiết, ngoại tiết
Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng thiên tai càng gia tăng? Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế tình trạng trên.
Refer
– Một số thiên tai ở nước ta: sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán.
-Biện pháp:
+ Trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc.
+ Bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác rừng, phá rừng bừa bãi.
tham khảo
– Một số thiên tai ở nước ta: sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán.
-Biện pháp:
+ Trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc.
+ Bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác rừng, phá rừng bừa bãi.
tham khảo
– Một số thiên tai ở nước ta: sạt lở đất, lũ lụt, hạn hán.
-Biện pháp:
+ Trồng nhiều cây xanh, phủ xanh đất trống đồi trọc.
+ Bảo vệ rừng, ngăn chặn khai thác rừng, phá rừng bừa bãi