Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Phạm Ngọc Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:25

Bài 2 : 

a, \(x^2-4x+4+1=\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = 2 

b, Ta có \(\left(x+1\right)^2+10\ge10\Rightarrow\dfrac{-100}{\left(x+1\right)^2+10}\ge-\dfrac{100}{10}=-10\)

Dấu ''='' xảy ra khi x = -1 

Nguyễn Huy Tú
12 tháng 3 2022 lúc 13:26

 Bài 1 : 

a, Ta có \(A\left(x\right)=x^2-4x+4=0\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x=2\)

b, \(B\left(x\right)=x^2\left(2x+1\right)+\left(2x+1\right)=\left(x^2+1>0\right)\left(2x+1\right)=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

c, \(C\left(x\right)=\left|2x-3\right|=\dfrac{1}{3}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{10}{3}\\2x=-\dfrac{1}{3}+3=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\x=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Tố Thanh Hạ
Xem chi tiết
➻❥แฮ็กเกอร์
4 tháng 5 2019 lúc 16:42

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5}

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

Nguyễn Viết Ngọc
4 tháng 5 2019 lúc 16:44

a) f(x) = 10x² - 7x - 5 = 10x² - 15x + 8x - 12 + 7 = 5x(2x-3) + 4(2x-3) + 7 
f(x) chia hết cho 2x-3 khi và chỉ khi 7 chia hết cho 2x-3, vì 7 là số nguyên tố, nên chi có các trường hợp: 
TH1: 2x-3 = -1 <=> x = 1 
TH2: 2x-3 = 1 <=> x = 2 
TH3: 2x-3 = -7 <=> x = -2 
TH4: 2x-3 = 7 <=> x = 5 
Vây có 4 giá trị nguyên của x là {-2, 1, 2, 5} 

b) g(x) = x³ - 4x² + 5x - 1 = x³ - 3x² - x² + 3x + 2x - 6 + 5 = x²(x-3) - x(x-3) + 2(x-3) + 5 
g(x) chia hết cho x-3 khi và chỉ khi 5 chia hết cho x-3 (5 là số nguyên tố nên chỉ xét các trường hợp) 
TH1: x-3 = -5 <=> x = -2 
TH2: x-3 = -1 <=> x = 2 
TH3: x-3 = 1 <=> x = 4 
TH4: x-3 = 5 <=> x = 8 
Vậy có giá trị nguyên của x thỏa là {-1, 2, 4, 8}

Nguồn ; lazi

Lương Mai Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 10:16

A(x)=5x^4-3x^3-7x^2+4x+2

B(x)=-5x^4+3x^3+6x^2-2x-30

A(x)+B(x)=-x^2+2x-28=-(x-1)^2-27<0

=>A(x) và B(x) ko đồng thời dương

nguyen phuong vy
Xem chi tiết
Chuu
8 tháng 5 2022 lúc 14:06

Cho B(x) = 0

\(\dfrac{-1}{5}x-1=0\)

\(\dfrac{-1}{5}x=1\)

\(x=-5\)

Vậy nghiệm của đa thức là -5

 

CHo C(x) =0

\(2x^2+4x=0\)

\(2.x\left(x+2\right)=0\)

\(x=0\) hoặc \(x=-2\)

Vậy nghiệm của đa thức là: x ∈ \(\left\{0,-2\right\}\)

★彡✿ทợท彡★
8 tháng 5 2022 lúc 14:11

B(x)=-1/5x+1

Thay `B(x)=0`

\(-\dfrac{1}{5}x-1=0\)

\(-\dfrac{1}{5}x=0+1\)

\(-\dfrac{1}{5}x=1\)

\(x=1:\left(-\dfrac{1}{5}\right)\)

\(x=-5\)

Nghiệm của đa thức trên là  : `-5`

C(x)=2x^2+4x

Thay `C(x) = 0`

\(2x^2+4x=0\)

\(2x\left(x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Nghiệm của đa thức trên là : `0;-2`

Vũ Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tuyết Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2021 lúc 14:01

c: \(-x^2+2x-2=-\left(x-1\right)^2-1\le-1\forall x\)

\(\Leftrightarrow V\ge-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

Khánh Đan
Xem chi tiết
TV Cuber
5 tháng 5 2022 lúc 20:51

a)\(A\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1\)

\(B\left(x\right)=-2x^4+4x^3+x^2-7x+1\)

\(C\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1-2x^4+4x^3+x^2-7x+1\)

\(C\left(x\right)=-2x+2\)

\(D\left(x\right)=2x^4-4x^3-x^2+5x+1+2x^4-4x^3-x^2+7x-1\)

\(D\left(x\right)=4x^4-8x^3-2x^2+12x\)

b)cho C(x)  = 0

\(=>-2x+2=0\Rightarrow-2x=-2\Rightarrow x=1\)

nguyễn thế dũng
5 tháng 5 2022 lúc 20:53

a) A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1
B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 

A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1

B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 C(x)= 4x^4+0+0--2x+2

A(x)= 2x^4--4x^3--x^2+5x+1

B(x)= 2x^4+4x^3+x^2--7x+1 D(x)=0--8x^3--2^2+12x+0
trần thị hoàng yến
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 17:11

Giải như sau.

(1)+(2)⇔x2−2x+1+√x2−2x+5=y2+√y2+4⇔(x2−2x+5)+√x2−2x+5=y2+4+√y2+4⇔√y2+4=√x2−2x+5⇒x=3y(1)+(2)⇔x2−2x+1+x2−2x+5=y2+y2+4⇔(x2−2x+5)+x2−2x+5=y2+4+y2+4⇔y2+4=x2−2x+5⇒x=3y

⇔√y2+4=√x2−2x+5⇔y2+4=x2−2x+5, chỗ này do hàm số f(x)=t2+tf(x)=t2+t đồng biến ∀t≥0∀t≥0
Công việc còn lại là của bạn ! 

Đường Quỳnh Giang
30 tháng 9 2018 lúc 5:18

\(\left(x+6\right)\left(2x+1\right)=0\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x+6=0\\2x+1=0\end{cases}}\)

<=>  \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy....

hk tốt

^^

ĐinhQuỳnhTrang
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
12 tháng 3 2020 lúc 17:16

Bài 2:

(1 + x)3 + (1 - x)- 6x(x + 1) = 6

<=> x3 + 3x2 + 3x + 1 - x3 + 3x2 - 3x + 1 - 6x2 - 6x = 6

<=> -6x + 2 = 6

<=> -6x = 6 - 2

<=> -6x = 4

<=> x = -4/6 = -2/3

Bài 3: 

a) (7x - 2x)(2x - 1)(x + 3) = 0

<=> 10x3 + 25x2 - 15x = 0

<=> 5x(2x - 1)(x + 3) = 0

<=> 5x = 0 hoặc 2x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0

<=> x = 0 hoặc x = 1/2 hoặc x = -3

b) (4x - 1)(x - 3) - (x - 3)(5x + 2) = 0

<=> 4x2 - 13x + 3 - 5x2 + 13x + 6 = 0

<=> -x2 + 9 = 0

<=> -x2 = -9

<=> x2 = 9

<=> x = +-3

c) (x + 4)(5x + 9) - x2 + 16 = 0

<=> 5x2 + 9x + 20x + 36 - x2 + 16 = 0

<=> 4x2 + 29x + 52 = 0

<=> 4x2 + 13x + 16x + 52 = 0

<=> 4x(x + 4) + 13(x + 4) = 0

<=> (4x + 13)(x + 4) = 0

<=> 4x + 13 = 0 hoặc x + 4 = 0

<=> x = -13/4 hoặc x = -4

Khách vãng lai đã xóa
ĐinhQuỳnhTrang
12 tháng 3 2020 lúc 20:06

Lê Nhật Hằng cảm ơn bạn nha

Khách vãng lai đã xóa