Những câu hỏi liên quan
Lê Công Phạm
Xem chi tiết
Quốc Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 8:39

Khi bình chia độ có phần thập phân là 0,2 < 10,2 >

=> ĐCNN của bình chia độ là : 0,2 cm hoặc 0,1cm

ĐCNN của bình là :

20,5 ( 0,5 ) tương ứng => ĐCNN = 0,5cm3

Hương Yangg
22 tháng 12 2016 lúc 8:41

DCNN của thước là 0,2 cm
ĐCNN của bình là 0,5 cm3

Lê Công Phạm
22 tháng 12 2016 lúc 8:40

Bạn cố thể giải thích chi tiết hơn dc ko mình chưa hiểu lắm

hoàng anh
Xem chi tiết
Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 14:00

Câu 1:
- Vật sống là những vật thể thể hiện sự tồn tại, có sự hoạt động sinh học, có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường xung quanh. Ví dụ: cây cỏ, động vật, con người.

- Vật không sống là các thể hiện của vật thể không có sự hoạt động sinh học hoặc không có khả năng tự duy trì và phản ứng với môi trường. Ví dụ: đá, kim loại, nước, đồ vật không sống như bàn, ghế.

Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 14:01

Câu 2:
- Giới hạn đo của thước là giới hạn tối đa và tối thiểu của giá trị có thể đo bằng thước. Ví dụ, nếu bạn có một thước có giới hạn đo từ 0 đến 30 cm, thì bạn không thể đo được bất kỳ độ dài nào nằm ngoài khoảng từ 0 cm đến 30 cm.

- Độ chia nhỏ nhất của thước là bước đo nhỏ nhất mà bạn có thể đo được bằng thước. Ví dụ, nếu thước có độ chia nhỏ nhất là 1 mm, thì bạn có thể đo bất kỳ độ dài nào với độ chính xác 1 mm.

- Giới hạn đo của cân là phạm vi tối đa và tối thiểu của trọng lượng mà cân có thể đo được. Ví dụ, một cân có giới hạn đo từ 0 kg đến 5 kg chỉ có thể đo được trọng lượng trong khoảng từ 0 kg đến 5 kg.

Người Già
24 tháng 10 2023 lúc 14:06

Câu 4:
- Nước đọng ở mặt ngoài cốc nước đá: Điều này xảy ra khi nhiệt độ môi trường thấp hơn nhiệt độ của nước đá. Nước trong không khí ngưng tụ trên bề mặt cốc mà nó tiếp xúc, tạo ra giọt nước.

- Tấm gương trong nhà tắm bị mờ khi tắm bằng nước nóng: Điều này xảy ra do nhiệt độ cao của nước tắm gây sự bay hơi của nước trong không khí. Hơi nước trong không khí tiếp xúc với tấm gương và ngưng tụ thành nước, tạo ra sự mờ mờ trên bề mặt gương.

- Sản xuất muối bằng phương pháp bay hơi nước của nước biển: Trong quá trình này, nước biển được đun sôi để tạo hơi nước, sau đó hơi nước bay ra và để ngưng tụ lại, để lại muối trong bồn chứa. Đây là một ví dụ về cách sử dụng sự bay hơi và ngưng tụ để tạo ra sản phẩm muối.

Mai Diệu Yến Nhi
Xem chi tiết
Mai Diệu Yến Nhi
1 tháng 10 2016 lúc 15:27

thank

nguyen phuong tram
30 tháng 7 2019 lúc 20:10

de do chu vi cua chiec but chi co 4  buoc ; 

Buoc 1 ; cat soi chi dai khoang 3 cm 

Buoc 2 ; quan soi chi 1 vong quanh than but sao cho khit voi than but 

Buoc 3 ; cat di phan chi thua de 2 dau soi chi khit voi nhau 

Buoc 4 ; lay soi chi ra do lai , so do cua soi chi do chinh la chu vi cua but chi 

ღїαɱ_Thuyy Tienn《ᗪɾą》
30 tháng 7 2019 lúc 20:15

_Bạn tham khảo qua link này nhắ :))
Câu hỏi của Huỳnh Lê Phương Nguyên - Vật lý lớp 6 | Học trực tuyến

https://h.vn/hoi-dap/question/66098.html

_Study_well_

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Hoàng Thanh Tâm
5 tháng 9 2017 lúc 9:11

nhưng chia ra làm bao nhiêu phần mới được chứ?

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
5 tháng 9 2017 lúc 9:12

chia thành 2,3,4,5,6 phần bằng nhau

Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Hân Nguyễn
30 tháng 10 2021 lúc 16:24

Giúp mk với , cảm ơn

Nguyễn Đình Khải
30 tháng 10 2021 lúc 16:24

GHĐ:12

ĐCNN:1

Trinh TranThiHien
24 tháng 10 2022 lúc 19:05

khum bt

 

MAI NGỌC KHÁNH VY
Xem chi tiết
Cihce
4 tháng 11 2021 lúc 7:39

0,1cm

1 mm

0,2 mm

0,2 cm

Mục khác:

Diễm Phương Nguyễn Huỳnh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
14 tháng 11 2021 lúc 14:59

DCNN:3mm

Thanh kim loại có độ dài 7,3 mm

Hiền Nekk^^
14 tháng 11 2021 lúc 15:00

Độ chia nhỏ nhất là 3mm

chiều dài tối đa của thanh kim loại là 7,3mm

nên độ chia nhỏ nhất là 3mm

 

Nguyễn Ngọc Minh Anh
14 tháng 11 2021 lúc 15:01

7,3 cm

Lê Nguyễn Thảo Hà
Xem chi tiết
Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:33

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

o0o nhật kiếm o0o
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

a, 2 : Bình tràn và Bình chứa 

b, 1. Đổ 1 lượng nước nhất đinh đến mép miệng 

   2. Bỏ đá cuội vào sao cho chìm hẳn xuống bình . Lúc này thể tích chạy sang bình chưa

   3. Ta lấy nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ là ra thể tích hòn đá cuội 

Người dùng hiện không tồ...
17 tháng 10 2018 lúc 21:35

Bài làm :

a. Dụng cụ: Ngoài bình chia độ đã cho để đo được thể tích của hòn đá cần thêm bình tràn và nước.

b. Cách xác định thể tích của hòn đá: 

Học sinh có thể trình bày được một trong các cách khác nhau để đo thể tích của hòn đá,

ví dụ:

+ Cách 1: Đặt bình chia độ dưới bình tràn sao cho nước tràn được từ bình tràn vào bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn để nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ. Thể tích nước tràn từ bình tràn sang bình chia độ bằng thể tích của hòn đá.

+ Cách 2: Đổ nước vào đầy bình tràn, đổ nước từ bình tràn sang bình chia độ. Thả hòn đá vào bình tràn, đổ nước từ bình chia độ vào đầy bình tràn. Thể tích nước còn lại trong bình là thể tích của hòn đá.

+ Cách 3: Bỏ hòn đá vào bình tràn, đổ nước vào đầy bình tràn. Lấy hòn đá ra. Đổ nước từ bình chia độ đang chứa một thể tích nước đã biết vào bình tràn cho đến khi bình tràn đầy nước. Thể tích nước giảm đi trong bình chia độ bằng thể tích hòn đá.

K NHA . THANKS .

ff gg
Xem chi tiết
Buddy
15 tháng 4 2021 lúc 20:53

p1=p2⇒dn.h1=dn.h2+dd.h3⇒dd=dn.h1−dn.h2h3=1000(h1−h2)h3

 

Áp suất lỏng - Bình thông nhau

 

Hoặc ta cũng có thể xét áp suất tại hai điểm cùng nằm trên một mặt phẳng nằm ngang đi qua mặt phân cách giữ dầu nà nước.