Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tâm Cao Thị
Xem chi tiết
Đặng Thùy Linh
Xem chi tiết
binh
3 tháng 11 2018 lúc 19:32

n=20;;1;2...i don't know

binh
3 tháng 11 2018 lúc 19:34

nói chung là mình rốt toán lắm chứ cũng ko giỏi đâu

le tuan duong
24 tháng 12 2020 lúc 21:09

Vì 4n+5 chia hết cho 2n+1

     4n+2 chia hết cho 2n+1

nên 3 chia hết cho 2n+1

2n+1 thuộc ước của 3 ={1,3}

nếu 2n+1=3 thì n=1

nếu 2n+1=1 thì n=0

vậy n=0,n=1

Khách vãng lai đã xóa
Đen
Xem chi tiết
I am➻Minh
2 tháng 3 2021 lúc 20:39

Ta có \(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 chia hết cho 2n-1

Hay \(2n-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Xét bảng

2n-11-13-3
2n204-2
n102-1

Vậy \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thùy Linh A1
Xem chi tiết
Trần Lê Thùy Lịn
Xem chi tiết
Ngôk
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Dũng
29 tháng 2 2016 lúc 21:14

4n-5 CHia hết cho 2n -1 

=>3:2n-1

=>2n-1 ={1;3}

=>2n={2:4}

=>n={1;2}

Tạ Lương Minh Hoàng
29 tháng 2 2016 lúc 21:15

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1

=>2(2n-1)+6 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 \(\varepsilon\)Ư(6)={1;2;3;6}

2n-11236
n1loại2

loại

=>n={1;2}

Ngôk
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Khánh
29 tháng 2 2016 lúc 21:27

Ta có:

\(\frac{4n-5}{2n-1}=\frac{2\left(2n-1\right)-3}{2n-1}=2-\frac{3}{2n-1}\)

Để 4n-5 chia hết cho 2n-1 thì 3 chia hết cho 2n-1

hay 2n-1 thuộcƯ(2)

2n-112  
n11,5(KTM)  

Vậy n=1

Nếu thấy bài làm của mình đúng và đầy đủ thì k cho mình nha bạn.Cảm ơn nhiều.

Jenny Jenny
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
20 tháng 12 2016 lúc 21:47

Ta có:

(4n - 5)⋮(2n - 1)

=> [(4n - 2) - 3]⋮(2n - 1)

=> [2(2n - 1) - 3]⋮(2n - 1)

Vì 2(2n - 1)⋮(2n - 1) nên để [2(2n - 1) - 3]⋮(2n - 1) thì 3⋮(2n - 1)

=> (2n - 1) ∈ Ư(3)

=> 2n - 1 ∈ {1; 3}

=> 2n ∈ {2; 4}

=> n ∈ {1; 2}

Vậy n ∈ {1; 2}

BÍCH THẢO
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 9 2023 lúc 20:16

11:

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>(n+8)(n-8) chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc Ư(65)

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>n^2 thuộc {0;4;12;64}

mà n là số tự nhiên

nên n thuộc {0;2;8}

Thử lại, ta sẽ thấy n=8 không thỏa mãn

=>\(n\in\left\{0;2\right\}\)