Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
 Phạm Trà Giang
21 tháng 4 2019 lúc 14:11

1, ( x - 3 )100 - 1 = 0 => ( x - 3 )100 = 0 + 1 = 1

Mà 1 = 1100 => x - 3 = 1 => x = 1 + 3 = 4 hoặc 1 = (-1)100 => x - 3 = -1 => x = -1 + 3 = 2

2, ( 9 - 5x )2019 + 1 = 0 => ( 9 - 5x )2019 = 0 - 1 = -1

Mà -1 = (-1)2019 => 9 - 5x = -1 => 5x = 9 - ( -1 ) = 10 => x = 10 : 5 = 2

3, ( 4x - 3 )5 = ( 2 - x )5 => 4x - 3 = 2 - x

=> 4x + x = 3 + 2 => 5x = 5 => x = 5 : 5 = 1

4, ( 2x - 9 )2 = ( 5x - 6 )=> 2x - 9 = 5x - 6 ... ( tự làm )

5, ( 11 - 4x )6 - ( 2 - 5x )6 = 0 => ( 11- 4x )6 = ( 2 - 5x )6

=> 11 - 4x = 2 - 5x _ Đến đây làm tương tự 2 câu trên

6, ( x - 9 )9 = ( x - 9 )7 mà cơ số bằng nhau ( = x - 9 )

=> x - 9 = 1 hoặc -1 vì 19 = 17 và ( -1 )9 = ( -1 )7

TH1: x - 9 = 1 => x = 1 + 9 = 10

TH2: x - 9 = -1 => x = -1 + 9 = 8

7, 8, 9 tương tự 6 ( kết quả của cơ số đều = 1 hoặc -1 )

Rule jame
Xem chi tiết
Nguyễn Tấn Phát
1 tháng 6 2019 lúc 9:10

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{2019.2020}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2019}-\frac{1}{2020}\)

\(A=1-\frac{1}{2020}\)

\(A=\frac{2019}{2020}\)

Nguyễn Tấn Phát
1 tháng 6 2019 lúc 9:14

\(B=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2017.2019}\)

\(2B=\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}=\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{2017.2019}\)

\(2B=1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2019}\)

\(2B=1-\frac{1}{2019}\)

\(2B=\frac{2018}{2019}\)

\(B=\frac{2018}{2019}:2=\frac{1009}{2019}\)

Nguyễn Tấn Phát
1 tháng 6 2019 lúc 9:16

\(C=3^0+3^1+3^2+...+3^{100}\)

\(3C=3^1+3^2+3^3+...+3^{101}\)

\(3C-C=\left(3^1+3^2+3^3+...+3^{101}\right)-\left(1+3^1+3^2+...+3^{100}\right)\)

\(2C=3^{101}-1\)

\(C=\frac{3^{101}-1}{2}\)

hồ hà cẩm vân
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
11 tháng 2 2019 lúc 12:45

\(x^{2016}=x^{2017}\\ \Leftrightarrow x^{2016}-x^{2017}=0\\ \Leftrightarrow x^{2016}\left(1-x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^{2016}=0\\1-x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0;1}

Chii Chi
11 tháng 2 2019 lúc 21:17

5^x=5^2019:(5^2013-100.5^2010)

=> 5x=52019:(52010.(53-100))

=>5x=52019:(52010.(125-100))

=>5x=52019:(52010.25)

=>5x=52019:52012

=>5x=57

=> x=7

Neo Queen Senrenity
Xem chi tiết
Steolla
2 tháng 9 2017 lúc 8:30

a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)

b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)

=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)

c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c

a+b+c=x-y-z+z-x=o

đưa về như bài b

d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung

e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)

=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)

Nguyen Ha Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Nhung
24 tháng 9 2017 lúc 11:33

a,\(\text{Để }\left(4x+3\right)^3-\left(2x-5\right)^3=\left(2x+8\right)^3\) thì

\(3\left(4x+3\right)\left(2x-5\right)\left(2x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x+3\right)\left(2x-5\right)\left(2x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+3=0\\2x-5=0\\2x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{4}\\x=\dfrac{5}{2}\\x=-4\end{matrix}\right.\)

Vậy..

b,\(Để\left(3x+2016\right)^3+\left(3x-2019\right)^3=\left(6x-3\right)^3\) thì

\(3\left(3x+2016\right)\left(3x-2019\right)\left(6x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+2016=0\\3x-2019=0\\6x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{2016}{3}\\x=\dfrac{2019}{3}\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Bích Ngọc
8 tháng 7 2017 lúc 11:16

Giúp mình nhé các bạn mình đang cần gấp lắm

Mochi Bánh Gạo Đáng Yêu
Xem chi tiết
Jeong Soo In
24 tháng 2 2020 lúc 19:42

d, \(\frac{x+1}{9}+\frac{x+2}{8}=\frac{x+3}{7}+\frac{x+4}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{9}+1+\frac{x+2}{8}+1=\frac{x+3}{7}+1+\frac{x+4}{6}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+10}{9}+\frac{x+10}{8}-\frac{x+10}{7}-\frac{x+10}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+10\right)\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+10=0\) (Vì \(\frac{1}{9}+\frac{1}{8}-\frac{1}{7}-\frac{1}{6}\) ≠ 0)

\(\Leftrightarrow x=-10\)

Vậy x = -10 là nghiệm của phương trình.

Khách vãng lai đã xóa
💋Amanda💋
24 tháng 2 2020 lúc 19:43

Hỏi đáp ToánHỏi đáp Toán

Khách vãng lai đã xóa
Jeong Soo In
24 tháng 2 2020 lúc 19:48

e, Đề sai.

Sửa đề: \(\frac{x}{2016}+\frac{x+1}{2017}+\frac{x+2}{2018}+\frac{x+3}{2019}+\frac{x+4}{2020}=5\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{2016}-1+\frac{x+1}{2017}-1+\frac{x+2}{2018}-1+\frac{x+3}{2019}-1+\frac{x+4}{2020}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2016}{2016}+\frac{x-2016}{2017}+\frac{x-2016}{2018}+\frac{x-2016}{2019}+\frac{x-2016}{2020}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2016\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}+\frac{1}{2020}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-2016=0\) (Vì \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}+\frac{1}{2018}+\frac{1}{2019}+\frac{1}{2020}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=2016\)

Vậy x = 2016 là nghiệm của phương trình.

Khách vãng lai đã xóa
ZaZa
Xem chi tiết
Linh Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2020 lúc 19:23

Ta có: \(\frac{x-5}{2016}+\frac{x-4}{2017}=\frac{x-3}{2018}+\frac{x-2}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-5}{2016}-1+\frac{x-4}{2017}-1=\frac{x-3}{2018}-1+\frac{x-2}{2019}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2021}{2016}+\frac{x-2021}{2017}=\frac{x-2021}{2018}+\frac{x-2021}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2021}{2016}+\frac{x-2021}{2017}-\frac{x-2021}{2018}-\frac{x-2021}{2019}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2021\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)=0\)

\(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\ne0\)

nên x-2021=0

hay x=2021

Vậy: x=2021

8a6vuhakhanhvy
16 tháng 5 2020 lúc 10:55

Ta có:

\(\frac{x-5}{2016}+\frac{x-4}{2017}=\frac{x-3}{2018}+\frac{x-2}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x-5}{2016}-1\right)+\left(\frac{x-4}{2017}-1\right)=\left(\frac{x-3}{2018}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2019}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2021}{2016}+\frac{x-2021}{2017}=\frac{x-2021}{2018}+\frac{x-2021}{2019}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2021}{2016}+\frac{x-2021}{2017}-\frac{x-2021}{2018}-\frac{x-2021}{2019}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2021\right)\left(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}\right)=0\)

\(\frac{1}{2016}>\frac{1}{2018}\)\(\frac{1}{2017}>\frac{1}{2019}\) nên \(\frac{1}{2016}+\frac{1}{2017}-\frac{1}{2018}-\frac{1}{2019}>0\)

\(\Rightarrow x-2021=0\)

\(\Rightarrow x=2021\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là \(x=2021\)