khi xây trường học dài thì người ta lại cần để 1 khe hở giữa 2 phòng học ? Vì sao.
tại sao khi xây trường học dài thì người ta lại cần để một khe hở giữa hai phòng học?
vì khi trời nắng,các bức tường sẽ nở ra một cách tự do hơn.Nếu ko có khe hở các bức tường sẽ bị hư hỏng
Khi xây trường học dài thì người ta lại cần để 1 khe hở giữa 2 phòng học ? Vì sao.
Ai chả lời nhanh nhất và đúng nhất mình tik cho >
Vì để cho 2 phòng học có thể dãn nở ra khi nhiệt độ thay đổi. Nếu không làm như vậy thì do sự dãn nở vì nhiệt bị cản trở sẽ gây ra lực lớn nên sẽ khiến cho 2 phòng học bị nứt rồi bể.(về phần bê tông)
khi các phòng học gặp nóng,tường sẽ nở ra.nếu ko có các kẽ hở đó ,tường nahf ko có ko gian để nở sẽ tạo ra 1 lực rất lớn có thể gây nứt tường
Trường Tiểu AH được xây dựng trên miếng đất hình chữ nhật có chiều dài là 130m, chiều rộng kém chiều dài 77,3m.
a) Tính diện tích miếng đất dùng để xây trường.
b) Người ta dùng 75% diện tích miếng đất để xây phòng học và các phòng phức năng, còn lại để làm sân chơi. Em hãy tính diện tích dùng để làm sân chơi?
a) Chiều rộng miếng đất là:
\(130-77,3=53,7\) (m)
Diện tích miếng đất để xây trường là:
\(130\times77,3=10049\) (m2)
b) Diện tích miếng đất để xây phòng học và các phòng chức năng:
\(10049\times75
:
100=7536,75\) (m2)
Diện tích để làm sân chơi là:
\(10049-7536,75=2512,25\) (m2)
Ở chổ tiếp nối giữa hai thanh ray xe lửa người ta thường dùng để một khe hở.Hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,………………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản………………. làm cong đường ray.
TL: Chỗ tiếp nối 2 đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở. Khi trời nóng,…đường ray dài ra……………… , nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản…gây ra lực rất lớn……………. làm cong đường ray.
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở . Khi trời nóng, đướng ray dài ra, nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả có để một khe hở giữa hai thanh vì khi trời nóng hay bị tàu hỏa nhiều lần ma sát, các thanh ray nở dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
một phòng học dài 7m ,rộng 5m, cao 3,9 m và có 32 học sinh và 1 giáo viên thường xuyên làm việc trong đó. nếu mỗi người cần 4m3 không khí để đảm bảo vệ môi trường lớp học .hỏi phòng học đó có đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường lớp học không vì sao?
thể tích của căn phòng hay số m3 khối không khí căn phòng có thể chứa là : 7 x 5 x 3,9 = 136,5 ( m3 )
số người thường xuyên ở trong căn phòng là : 32 + 1 = 33 ( người )
33 người cần số m3 không khí là : 4 x 33 = 132 ( m3 )
ta thấy 136,5 m3 không khí > 132 m3 không khí nên có phòng học đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường
đáp số: có đạt
một phòng học dài 7m ,rộng 5m, cao 3,9 m và có 32 học sinh và 1 giáo viên thường xuyên làm việc trong đó. nếu mỗi người cần 4m3 không khí để đảm bảo vệ môi trường lớp học .hỏi phòng học đó có đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường lớp học không vì sao?
Thể tích phòng học:
7 x 5 x 3,9 = 136,5 m\(^3\)
Thể tích 33 người:
33 x 4 = 132 m\(^3\)
Vậy phòng học đạt tiêu chuẩn vì thể tích phòng học nhiều hơn thể tích mọi người
Trường em được xây thêm một số phòng học mỗi phòng học có kích thước dài 20 m rộng 12 m và chiều cao 3,2 m a, tính diện tích xung quanh của phòng học đó b, người ta Sơn bên trong phòng học. Tính diện tích cần sơn một phòng học biết diện tích các cửa là 10 m²
a: Sxq=(20+12)*2*3,2=204,8m2
b: Stp=204,8+2*20*12=684,8m2
Diện tích cần sơn là:
684,8-10=674,8m2
Một phòng học dài 7,5 m và rộng 5 m. Người ta dự định phòng học cần có 4,5 m3 không khí cho mỗi người và sẽ có ít nhất 37 học sinh cùng 1 giáo viên thường xuyên làm việc trong phòng học đó. Hỏi cần phải xây phòng học đó cao bao nhiêu mét?
Một phòng học dạng HCN có chiều dài 7 m, nhưng để đảm bảo diện tích theo quy định, nhà trường cần tăng chiều dài phòng thêm 2/7 của nó nữa. Biết diện tích phòng học này khi tăng là 45 m^2 . Tính tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài của phòng học lúc ban đầu