Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một ôxit kim loại cần 331,8 gam dung duchj H2SO4, dung dịch sau PƯ có nồng độ 10%. 1) Tìm tên kim loại, biết rằng kim loại có hóa trị 3 . 2) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit.
Mk cảm ơn các bận trc nha...
: Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị III cần 331,8 gam dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Xác định công thức phân tử oxit kim loại.
Kim loại cần tìm đặt là A.
=> CTHH oxit: A2O3
\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)
Hòa tan hoàn toàn 10,2(g) 1 oxit kim loại M cần 331,8(g) dung dịch H2SO4 vừa đủ. Dung dịch muối sau phản ứng có nồng độ 10%. Tìm CTPT của oxit kim loại
gọi CTPT oxit R2O3
ta có PTHH: R2O3+3H2SO4 -> R2(SO4)3+3H2O
khối lượng muối trg dd sau phản ứng
mR2(SO4)3= 34,2 g
lập pt toán học
10,2/2R+48=34,2/2R+288
=>R=27(Al)=>CTPT oxit: Al2O3
Hòa tan hoàn toàn 10,2 gam một oxit kim loại hóa trị (III) trong 150 ml dung dịch H2SO4 nồng độ 2M. Xác định công thức oxit kim loại trên.
Để hòa tan hết 32 gam oxit của một kim loại R hóa trị (III) cần dùng 168 gam dung dịch H2SO4 35%.
1. Xác định tên kim loại R.
2. Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
3. Tính số gam R2(SO4)3.10H2O tạo được khi làm khan dung dịch trên.
a, PT: \(R_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow R_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
Ta có: \(m_{H_2SO_4}=168.35\%=58,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{3}n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{R_2O_3}=\dfrac{32}{0,2}=160=2M_R+16.3\Rightarrow M_R=56\left(g/mol\right)\)
→ R là Fe.
b, Ta có: m dd sau pư = mFe2O3 + m dd H2SO4 = 32 + 168 = 200 (g)
Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,2.400}{200}.100\%=40\%\)
c, Ta có: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.10H_2O}=n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3.10H_2O}=0,2.580=116\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn một oxit kim loại có hóa trị II bằng dung dịch H 2 S O 4 có nồng độ 14,00% vừa đủ thì thu được một dung dịch muối có nồng độ 16,22%. Oxit kim loại hóa trị II trên là
A. FeO
B. CuO
C. MgO
D. ZnO
Chọn C
Gọi công thức của oxit hóa trị II là RO
Đặt mol RO = 1 (mol)
Vậy công thức của oxit kim loại là MgO
cho 8,4 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl 10% dư. Sau khi kim loại hòa tan hoàn toàn thu được 3,36 lít khí đo ở đktc và dung dịch A.
a. Xác định kim loại M
b.Để phản ứng hết dung dịch A cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A
dạ em làm xong câu B rồi mọi người khỏi cần trả lời nữa ạ
1. Hòa tan hoàn toàn 6 gam kim loại hóa trị II vào m gam H2O thu được (m+5.7) gam dung dịch A. Xác định kim loại X.
2. Hòa tan hoàn toàn 1 kim loại X hóa trị II bằng dung dịch HCl 14.6% vừa đủ thu được 1 dung dịch muối có nồng độ phần trăm là 24.15 % . Xác định tên kim loại.
1/ PT : X + 2H2O -> X[OH]2 + H2
mol : \(\frac{6}{M_X}\) -> \(\frac{6}{M_X}\)
=> mH2 = \(\frac{12}{M_X}\) => mdd = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
Ta có: m+5,7 = m+6 - \(\frac{12}{M_X}\)
<=> \(\frac{12}{M_X}\)= 0,3 => MX = 40 => X là Canxi [Ca]
2/ Dặt nHCl= a [a> 0] => mddHCl= 36,5a : 14,6 x 100= 250a
PT : X + 2HCL => XCl2 + H2
mol : a/2 a -> a/2 a/2
mH2 = a/2 x 2 = a ; mX = a/2 . MX
m XCl2= a/2 x [MX +71]
mdd XCL2= a/2 .MX + 250a - a = a/2 .MX +249a
Ta có :\(\frac{\frac{a}{2}\times M_X+\frac{71}{2}a}{M_X\times a:2+249a}\times100\%=24,15\%\)
<=> \(\frac{M_X+71}{M_X+498}=24,15\%\Leftrightarrow M_X=65\)=> X là kẽm [Zn]
Câu 2. Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam CuO trong 100 gam dung
dịch H2SO4 20%. Viết PTHH phản ứng xảy ra. Tính nồng độ %
của các chất trong dung dịch thu được.
Câu 3. Để hòa tan hoàn toàn 2,4 gam một oxit kim loại hóa trị
II cần dùng 10 gam dung dịch HCl 21,9%. Hỏi đó là oxit của
kim loại nào?
Câu 3 :
\(n_{HCl}=\dfrac{10\cdot21.9\%}{36.5}=0.06\left(mol\right)\)
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\)
\(0.03........0.06\)
\(M=\dfrac{2.4}{0.03}=80\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A=64\)
\(CuO\)
Câu 2 :
$n_{CuO} = \dfrac{1,6}{80} = 0,02(mol)$
$n_{H_2SO_4} = \dfrac{100.20\%}{98} = \dfrac{10}{49}$
$CuO + H_2SO_4 \to CuSO_4 + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2SO_4}$ nên $H_2SO_4 dư
Theo PTHH :
$n_{CuSO_4} = n_{H_2SO_4\ pư} = n_{CuO} = 0,02(mol)$
$m_{dd} = 1,6 + 100 = 101,6(gam)$
Vậy :
$C\%_{CuSO_4} = \dfrac{0,02.160}{101,6}.100\% = 3,15\%$
$C\%_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{100.20\% - 0,02.98}{101,6}.100\% = 17,6\%$
CÂU 2
mH2SO4=100.20%=20(g)
nH2SO4=20/98=0,2(mol)
nCuO=1,6/80=0,02(mol)
PTHH : CuO+H2SO4-->CuSO4+H2O(1)
bài 0,02 0,2 0,02 0,02 (mol)
có:0,02/1<0,2/1---->CuO hết,H2SO4 dư
từ pt(1)-->nCuSO4=0,02(mol)--->mCuSO4=0,02.160=3,2(g)
khối lượng dd sau pư là:1,6+100-0,02.18=101,24(g)
-->C%(CuSO4)=3,2/101,24.100%=3,16%
CÂU 3
mHCl=10.21,9%=2,19(g)
-->nHCl=2,19/36,5=0,06(mol)
gọi tên KL là M.MM=M(g/mol)
PTHH: MO+2HCl-->MCl2+H2O(1)
0,03 0,06 (mol)
từ pt 1-->nMO=0,03(mol)
--->MMO=2,4/0,03=80(g/mol)
--->M=80-16=64(g/mol)
--->M là Cu
Gọi CTHH oxit kim loại là \(RO\)
Giả sử có 1mol oxit pứ
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
\(1-\rightarrow1---\rightarrow1\)
\(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{1.98}{4,9}\cdot100=2000\left(g\right)\\ m_{ddRSO_4}=1\left(R+16\right)+2000=2016+R\left(g\right)\\ C_{\%RSO_4}=\dfrac{1\left(R+96\right)}{2016+R}\cdot100=5,88\%\\ \Rightarrow R\approx24\left(g/mol\right)\)
Vậy R là Mg