Những câu hỏi liên quan
Phan Nhật Huy
Xem chi tiết
Mai Hiền
8 tháng 3 2021 lúc 17:23

Đặc điểm

Thằn lằn bóng đuôi dài

Chim bồ câu

Hình thức thụ tinh

Thụ tinh trong, đẻ trứng, có cơ quan giao phối

Thụ tinh trong, đẻ trứng, không có cơ quan giao phối

Số lượng trứng

5 đến 10 trứng

2 trứng mỗi lứa

Đặc điểm vỏ trứng

 Trứng có vỏ dai bao bọc

 

Trứng có vỏ đá vôi bao bọc 

Sự phát triển của trứng

Trứng nở thành con, phát triển trực tiếp

Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều.

Đặc điểm con non

Con tự kiếm ăn.

 

Được chim bố và chim mẹ nuôi bằng sữa diều.

 

Bình luận (0)
Nguyen An Khanh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 12 2019 lúc 16:23

Đáp án: 1 – B, 2 – E, 3 – D, 4 – A, 5 – C.

Bình luận (0)
Phương
Xem chi tiết
Hiếu Nguyễn
29 tháng 3 2022 lúc 19:40

hỏi từng câu thôi

Bình luận (0)
Minh khôi Bùi võ
29 tháng 3 2022 lúc 19:41

hỏi từng câu á chứ hỏi nhiều rối lắm

Bình luận (0)

refer

1

Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay

Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh

Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh

Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra

Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể

Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ

Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:53

Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:53

Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:55

Câu 3:Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

 

Bình luận (0)
Mai Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 7 2021 lúc 21:11
 - Vỏ đá vôi và giàu noãn hoàng vì tăng cường được sự bảo vệ chống lại các tác động cơ học của môi trường cạn, giúp phôi phát triển trực tiếp ở trong trứng, do đó phát triển không phải qua giai đoạn nòng nọc    
Bình luận (0)
nhung phan
Xem chi tiết
Tòi >33
9 tháng 3 2022 lúc 11:25

D

D

B

C

Bình luận (0)
ʚƒɾҽҽժօʍɞ
9 tháng 3 2022 lúc 11:25

D

D

B

C

Bình luận (0)
Minh Hồng
9 tháng 3 2022 lúc 11:25

D

D
B

C

Bình luận (0)
Trần Đỉnh Khiêm
Xem chi tiết
minh
Xem chi tiết
Vannie.....
5 tháng 3 2022 lúc 20:47

TK

Ếch:

-Sinh sản vào cuối mùa xuân, đầu mùa hạ, sau những trận mưa rào.

-Ếch đực ôm lưng ếch cái đẻ ở các bờ nước.

-Thụ tinh ngoài, trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước.

======================================================

Thằn lằn:

-Thụ tinh trong.

-Đẻ từ 5->10 trứng vào các hốc đất khô ráo.

-Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

-Thằn lằn mới nở ra biết đi tìm mồi (sự phát triển trực tiếp)

=========================================================

Chim bồ câu:

-Thụ tinh trong

-Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối 

-Mỗi lứa đẻ 2 trứng

-Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

-Chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng.

-Chim bố mẹ mớm nuôi con bằng sữa diều.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
5 tháng 3 2022 lúc 21:45
  Điểm khác nhau về sinh sản 
 Ếch đồng 

 - Thụ tinh ngoài.

- Ếch phát triển qua biến thái

 Thà lằn

 - Thụ tinh trong.

 - Thà lằn con tự biết đi tìm mồi. 

 Chim bồ câu 

 - Thụ tinh trong.

 - Chim bồ câu trống Không có cơ quan giao phối. 

- Có hiện tượng ấp trứng nuôi con bằng sữa diều.

Bình luận (0)