Trình bày cách nhận biết các chất rắn: BaO, P2O5, Na2O, NaCl, Na, Ag, Zn
Trình bày cách nhận biết các chất rắn BaO P2O5 Na2O NaCl Na Ag Zn chứa trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> BaO, Na2O và sp thu được tương ứng là Ba(OH)2, NaOH (1)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, sủi bọt khí, QT chuyển xanh -> Na
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
- Ko tan -> Zn, Ag (2)
Cho các chất (1) tác dụng với H2SO4:
- Có kết tủa trắng -> Ba(OH)2 tương ứng với BaO
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Có tác dụng nhưng ko hiện tượng -> NaOH tương ứng với Na2O
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
Cho các chất (2) tác dụng với dd HCl:
- Tan, có giải phóng chất khí -> Zn
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
- Ko tan -> Ag
Trình bày cách nhận biết các chất rắn màu trắng sau khi đựng trong lọ bị mất nhãn : Na2O, MgO,NaCl, P2O5
Hòa tan các chất rắn vào nước
+ Tan : Na2O, P2O5 , NaCl
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_{\text{4}}\)
+ Không tan : MgO
Cho quỳ tím vào dung dịch của các mẫu thử tan trong nước
+ Quỳ hóa xanh : Na2O
+ Quỳ hóa đỏ : P2O5
+ Quỳ không đổi màu : NaCl
Cho các chất tác dụng với nước thì:
+ Na2O+H2O → 2NaOH
+ MgO+H2O → Ko phản ứng
+ NaCl+H2O có khí thoát ra
+ P2O5+3H2O→ 2H3PO4
Cho quỳ tím vào ddNaOH và ddH3PO4 :
+NaOH chuyển thành màu xanh
+H3PO4 chuyển thành màu đỏ
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau: Na, Na2O ,BaO, P2o5,MgO, NaCl
Thả vào nước và cho thử QT:
- Tan, QT chuyển xanh -> Na2O, BaO (1)
Na2O + H2O ---> 2NaOH
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
- Tan, QT ko đổi màu -> NaCl
- Tan, QT chuyển đỏ -> P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
Cho các chất (1) t/d vs dd H2SO4
- Có kết tủa màu trắng -> BaO
BaO + H2SO4 ---> BaSO4 + H2O
- Có t/d nhưng ko hiện tượng -> Na2O
1.nhận biết BaO, Al2O3, P2O5, NaCl, Na, FeO. Viết pt
2.na2o,p2o5,fe,cu,na
3.na,p2o5,cao,nacl,mg,ag
1.
Cho các chất vào nước.
BaO, P2O5, NaCl (nhóm 1) tan.
Na tan tạo khí không màu.
Al2O3 và FeO không tan (nhóm 2).
Đưa giấy quỳ vào dd của 3 chất nhóm 1.
Dung dịch của BaO làm quỳ hoá xanh.
Dung dịch của P2O5 làm quỳ hoá đỏ.
NaCl không hiện tượng.
Cho 2 chất nhóm 2 vào dd NaOH.
Al2O3 tan, FeO không tan.
BaO+2H2O→Ba(OH)2+H2
P2O5+3H2O→2H3PO4
2Na+2H2O→2NaOH+H2
Al2O3+2NaOH→2NaAlO2+H2O
2.
Cho các chất vào nước. Na2O, P2O5 (nhóm 1) tan.
Na tan tạo khí không màu. Fe, Cu không tan (nhóm 2).
Đưa giấy quỳ vào dd của 3 chất nhóm 1.
Dung dịch của Na2O làm quỳ hoá xanh.
Dung dịch của P2O5 làm quỳ hoá đỏ.
Cho 2 chất nhóm 2 vào dd HCl.
Fe tan, tạo khí không màu, Cu thì không.
Na2O+H2O→2NaOH
P2O5+3H2O→2H3PO4
2Na+2H2O→2NaOH+H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
3.
Cho các chất vào nước. CaO, P2O5, NaCl (nhóm 1) tan.
Na tan tạo khí không màu.
Mg và Al ko tan (nhóm 2).
Đưa giấy quỳ vào dd của 3 chất nhóm 1.
Dung dịch của BaO làm quỳ hoá xanh.
Dung dịch của P2O5 làm quỳ hoá đỏ.
NaCl không hiện tượng.
Cho 2 chất nhóm 2 vào dd HCl.
Mg tan tạo khí ko màu. Ag thì không.
CaO+H2O→Ca(OH)2
P2O5+3H2O→2H3PO4
2Na+2H2O→2NaOH+H2
Mg+2HCl→MgCl2+H2
trình bày cách nhận biết các chất rắn: CaO, SiO2, K2O, P2O5, NaCl
+ Trích 4 chất trên thành 4 mẫu thử nhỏ, đánh số
+ Cho H2O lần lượt vào 4 mẫu thử, quan sát:
. . . . . Mẫu thử nào không có hiện tượng gì là SiO2SiO2. Ta nhận ra được SiO2SiO2.
. . . . . Ba mẫu thử còn lại tan ra là BaO, P2O5 và Na2O
BaO+H2O−−−>Ba(OH)2BaO+H2O−−−>Ba(OH)2
P2O5+3H2O−−−>2H3PO4P2O5+3H2O−−−>2H3PO4
Na2O+H2O−−−>2NaOHNa2O+H2O−−−>2NaOH
+ Cho quỳ tím lần lượt vào 3 dung dịch thu được ở trên, quan sát:
. . . . . Mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4H3PO4 , vậy chất ban đầu là P2O5P2O5. Ta nhận ra được P2O5P2O5.
. . . . . Hai mẫu thử còn lại làm quỳ tím hóa xanh là Ba(OH)2Ba(OH)2 và NaOHNaOH=> Chất ban đầu là BaOBaO và Na2ONa2O.
+ Cho axit sunfuric H2SO4H2SO4 lần lượt vào hai mẫu thử còn lại:
. . . . . Mẫu thử nào thấy xuất hiện kết tủa trắng và tỏa nhiều nhiệt là BaSO4BaSO4 => Chất ban đầu là BaOBaO. Ta nhận ra được BaOBaO
BaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2OBaO+H2SO4−−−>BaSO4+H2O
. . . . . Mẫu thử còn lại là Na2ONa2O
Vậy ta đã nhận ra được các chất trên
hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết 6 chất rắn đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn:P2O5 ,Na2O,CaO ,Na, FeO, Zn
Bài 1. Nêu các phản ứng điều chế
a) NaOH từ các hoá chất: Na, Na2O, Na2CO3, Ba(OH)2, NaCl, H2O
b) Mg(OH)2 từ các hoá chất: Mg, Mg(NO3)2, MgCl2, HCl, Ba(OH)2
Bài 2. Phân biệt nhận biết chất
a) Chỉ dùng H2O hãy trình bày cách phân biệt 3 chất rắn: Na2O, Al2O3, MgO
b) 3 dd trong suốt có trong 3 lọ riêng biệt: NaOH, Ca(OH)2, NaCl
c) Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt 4 dd trong suốt: Ba(OH)2, NaOH, NaCl, Na2SO4
Bài 3. Cho 6,2 gam Na2O vào ước dư để thu được 200 ml dd A.
a) Xác đinh nồng độ mol của dd A.
b) Cần lấy bao nhiêu ml dd H2SO41M để trung hoà vừa hết dd A?
c) Cần lấy bao nhiêu gam dd HCl 7,3% để trung hoà vừa hết dd A?
Bài 1. Nêu các phản ứng điều chế
a) NaOH từ các hoá chất: Na, Na2O, Na2CO3, Ba(OH)2, NaCl, H2O
b) Mg(OH)2 từ các hoá chất: Mg, Mg(NO3)2, MgCl2, HCl, Ba(OH)2
Bài 2. Phân biệt nhận biết chất
a) Chỉ dùng H2O hãy trình bày cách phân biệt 3 chất rắn: Na2O, Al2O3, MgO
b) 3 dd trong suốt có trong 3 lọ riêng biệt: NaOH, Ca(OH)2, NaCl
c) Chỉ dùng quỳ tím hãy phân biệt 4 dd trong suốt: Ba(OH)2, NaOH, NaCl, Na2SO4
Bài 3. Cho 6,2 gam Na2O vào ước dư để thu được 200 ml dd A.
a) Xác đinh nồng độ mol của dd A.
b) Cần lấy bao nhiêu ml dd H2SO41M để trung hoà vừa hết dd A?
c) Cần lấy bao nhiêu gam dd HCl 7,3% để trung hoà vừa hết dd A?
Trình bày pp hoá học để nhận biết các chất bột rắn đựng trong các lọ riêng biệt gồm:, BaO. CaO, P2O5, Na2O
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử
Cho nước lần lượt vào các mẫu thử :
- Tan , tỏa nhiều nhiệt : CaO
- Tan , tạo dung dịch trong suốt : BaO , P2O5 , Na2O
Cho quỳ tím lần lượt vào các dung dịch thu được :
- Hóa đỏ : P2O5
- Hóa xanh : BaO , Na2O (1)
Sục CO2 vào các dung dịch ở (1) :
- Kết tủa trắng : BaO
- Không HT : Na2O
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết
a- H2, O2, không khí, CO2
b. Dung dịch BaCl2, dung dịch HCl, dung dịch Ca(OH)2.
c Ba chât rắn: Na, Na2O, P2O5 .
d. Bốn chất rắn: K, K2O, KCl, P2O5
e. Bốn chất rắn: MgO, BaO, NaCl, P2O5
a)
- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: O2, CO2, không khí (1)
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ đựng khí ở (1)
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: CO2
+ Que đóm cháy như ban đầu: không khí
b)
- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2
+ QT không chuyển màu: BaCl2
c)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: Na
2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: Na2O
Na2O + H2O --> 2NaOH
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
d)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: K
2K + 2H2O --> 2KOH + H2
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: K2O
K2O + H2O --> 2KOH
+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, không có khí, dd trong suốt: KCl
e)
- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: BaO
BaO + H2O --> Ba(OH)2
+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Chất rắn tan, dd trong suốt: NaCl
+ Chất rắn không tan: MgO