câu nói ta thà ở tù chứ không để giặc pháp cứu chữa là của ai
Những câu nói sau đây thuộc về ai?
1.Ngồi yên đợi giặc, chi bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc
2.Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc
3.Hoành Sơn nhất đái, khả dĩ dung thân
4.Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây
5.Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo
6.Tôi chỉ muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi quân Ngô, giành lại giang san, cởi ách nô lệ, há chịu cúi đầu làm tì thiếp cho người ta
1.Là câu nói của Lý Thường Kiệt.
2.Sau khi bắt được Trần Bình Trọng, tướng Nguyên tìm mọi cách để khai thác thông tin, doạ nạt, dụ dỗ ông. Tuy nhiên, Trần Bình Trọng kiên quyết không khuất phục. Khi được hỏi có muốn làm vương đất Bắc không, Trần Bình Trọng khẳng khái trả lời: “Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Ta đã bị bắt thì có một chết mà thôi, can gì mà phải hỏi lôi thôi”.
3.Là câu nói như sấm của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm
4.Trước khi hy sinh, Nguyễn Trung Trực đã để lại một lời nói bất hủ: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam, nước Nam mới hết người đánh Tây”.
5.Trần Thủ Độ, một vị danh tướng từng có một câu nói mà lưu truyền ngàn đời: “đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo.”
6.Đó là câu nói nổi tiếng của Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) trước khi khởi nghĩa chống quân Ngô.
Câu nói nổi tiếng: “Ta thà làm quỷ nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”là của
A. Lý Thường Kiệt
B. Trần Quốc Tuấn
C. Trần Bình Trọng
D. Yết Kiêu
Những thông tin sau đây nói về nhân vật nào?
Ông là một danh tướng đời Trần. Khi không may sa vào tay giặc, mặc cho quân giặc dụ dỗ, ông vẫn khảng khái trả lời: "Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc."
Trần Quốc Tuấn
Trần Bình Trọng
Trần Quốc Toản
Trần Thủ Độ
" Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình,chúng ta phải nhân nhượng.Nhưng chúng ta càng nhân nhượng,thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước , không chịu làm nô lệ."
LÀ CÂU NÓI CỦA AI? VÀO KHI NÀO?
" Hỡi đồng bào toàn quốc!
Chúng ta muốn hòa bình,chúng ta phải nhân nhượng.Nhưng chúng ta càng nhân nhượng,thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước , không chịu làm nô lệ."
LÀ CÂU NÓI CỦA AI?
=> Là lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ
VÀO KHI NÀO?
=> Vào ngày 20 - 12 - 1954
lời kêu gọi kháng chiến của bác hồ vào ngày 20-12-1954
Là câu của Bác Hồ vào tháng 12 năm 1946.
Đọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) người đọc vô cùng ấn tượng bởi câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...” . Hãy viết một đoạn văn theo phương pháp tổng phân hợp khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về câu nói trên. Đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và câu đặc biệt (chỉ rõ, gọi tên)
Đọc đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) người đọc vô cùng ấn tượng bởi câu nói của chị Dậu “Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được...” . Hãy viết một đoạn văn theo phương pháp tổng phân hợp khoảng 10 câu nêu cảm nghĩ của em về câu nói trên. Đoạn văn có sử dụng phép liệt kê và câu đặc biệt (chỉ rõ, gọi tên)
Trong câu " Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ …"
Từ "chúng ta" trong câu trên chủ tịch Hồ Chí Minh dùng để chỉ những ai?
A. Những người lính
B. Những nhà lãnh đạo cách mạng
C. Toàn thể đồng bào cả nước
D. Toàn thể nhân dân thế giới
Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi :
(1) Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
(Tục ngữ)
(2) Thân em như hạt mua rào
Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa.
Thân em như hạt mưa sa
Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.
(Ca dao)
(3) Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
Hỡi đồng bào toàn quốc
Chúng ta muỗn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
Hỡi đồng bào!
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kì đàn ông, đàn bà, bất kì người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tôc, hễ là người Việt Nam thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm, không có gươm thì dùng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống thực dân Pháp cứu nước.
Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân!
Giờ cứu nước đã đến. Ta phải hi sinh đến giọt máu cuối cùng để giữ gìn đất nước.
Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hi sinh, thắng lợi nhất định thuộc về dân tộc ta!
Việt Nam độc lập và thống nhất muôn năm!
Kháng chiến thắng lợi muôn năm!
Hà Nội , ngày 19 tháng 12 năm 1946
Hồ Chí Minh
Mỗi văn bản trên được người nói (người viết) tạo ra trong loại hoạt động nào? Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế nào?Cả 3 văn bản được tạo ra trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ.
Văn bản (1) : trao đổi kinh nghiệm, gồm một câu.
Văn bản (2) : bày tỏ tâm tình, gồm nhiều câu, được viết bằng thơ.
Văn bản (3) : bày tỏ tâm tình, khơi gợi tình cảm, gồm nhiều câu, nhiều đoạn liên kết chặt chẽ với nhau, được viết bằng văn xuôi.
Câu 1: Phương pháp nghiên cứu phả hệ là gì? Tại sao người ta phải dùng phương pháp đó để nghiên cứu sự di truyền một số tính trạng ở người? Hãy cho một ví dụ về ứng dụng của phương pháp nói trên.
Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:
- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.
Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:
- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.
Phương pháp theo dõi sự di truyền của một tính trạng nhất định trên những người thuộc cùng một dòng họ qua nhiều thế hệ để xác định đặc điểm di truyền của tính trạng đó (trội, lặn, do một hay nhiều gen kiểm soát) được gọi là phương pháp nghiên cứu phả hệ. Khi để nghiên cứu di truyền người, các nhà nghiên cứu phải dùng phương pháp này vì:
- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.
- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.
Phương pháp này đơn giản dễ thực hiện nhưng cho hiệu quả cao.