Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ly Đâyy
Xem chi tiết
Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:07

c2:

1 câu nghi vấn

2. câu trần thuật

3.câu phủ định

Amee
2 tháng 4 2021 lúc 14:09

câu 3

tham khảo

 Tuy trở thành một danh tướng nhưng vẫn nhớ và tôn trọng, biết ơn người thầy ngày xưa khi xưng hô “con – thầy”. Đó là một người có nhân cách lớn.

Linh Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
11 tháng 4 2022 lúc 19:02

Xét tam giác ABE, có:

AB = AE ( gt )

=> Tam giác ABE cân tại A

Mà AD là tia phân giác

=> BE vuông góc với AD

Anh Hùng Noob
Xem chi tiết
YangSu
23 tháng 9 2023 lúc 20:34

\(a,\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-3}-3\sqrt{y+3}=1\\\dfrac{1}{x-3}+\sqrt{y+3}=3\end{matrix}\right.\)

Đặt \(a=\dfrac{1}{x-3};b=\sqrt{y+3}\left(1\right)\)

Hệ pt trở thành : \(\left\{{}\begin{matrix}2a-3b=1\\a+b=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=1\end{matrix}\right.\)

Thay \(a=2,b=1\) vào \(\left(1\right)\) ta có :

\(\dfrac{1}{x-3}=2\left(dk:x\ne3\right)\Leftrightarrow x-3=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{2}\left(tm\right)\)

\(\sqrt{y+3}=1\left(dk:y\ge-3\right)\Leftrightarrow\left|y+3\right|=1\Leftrightarrow y+3=1\Leftrightarrow y=-2\left(tm\right)\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(\dfrac{7}{2};-2\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}+\dfrac{2}{y+1}=2\\\sqrt{x-1}-\dfrac{1}{y+1}=8\end{matrix}\right.\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=a;\dfrac{1}{y+1}=b\left(2\right)\)

Hệ pt trở thành : \(\left\{{}\begin{matrix}a+2b=2\\a-b=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=-2\end{matrix}\right.\)

Thay \(a=6,b=-2\) vào \(\left(2\right)\) ta có :

\(\sqrt{x-1}=6\left(dk:x\ge1\right)\Leftrightarrow\left|x-1\right|=36\Leftrightarrow x-1=36\Leftrightarrow37\left(tm\right)\)

\(\dfrac{1}{y+1}=-2\left(dk:y\ne-1\right)\Leftrightarrow y+1=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow y=-\dfrac{3}{2}\left(tm\right)\)

Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất \(\left(x;y\right)=\left(37;-\dfrac{3}{2}\right)\)

 

 

Hoài anh Pham
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết

thể tích của bể nước là:

\(3\times1,8\times2=10,8\left(m^3\right)=10800dm^3=10800l\)

trong bể chứa số lít nước là:

\(10800\times\frac{5}{8}=6750\left(l\right)\)

cái câu 2 thì mk  giải sau nhé

Khách vãng lai đã xóa
Bi Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 21:17

a: Xét tứ giác BHCD có

M là trung điểm chung của BC và HD

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

=>BH//CDvà BD//CH

BH//CD

AC vuông góc BH

Do đó: CA vuông góc CD

=>ΔCAD vuông tại C

CH//BD

CH vuông góc AB

Do đó: BD vuông góc AB

=>ΔABD vuông tại B

c: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACD}=90^0\)

=>ABDC là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AD

=>ABDC nội tiếp (I)

=>IA=IB=ID=IC

Giang シ)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 1 2022 lúc 20:36

a: Xét ΔDOE vuông tại O và ΔKOE vuông tại O có

EO chung

\(\widehat{DEO}=\widehat{KEO}\)

Do đó: ΔDOE=ΔKOE

b: Xét ΔEDI vàΔEKI có

ED=EK

\(\widehat{DEI}=\widehat{KEI}\)

EI chung

Do đó: ΔEDI=ΔEKI

Suy ra: \(\widehat{EDI}=\widehat{EKI}=90^0\)

hay IK\(\perp\)FE

c: Xét ΔDIQ vuông tại D và ΔKIF vuông tại K có

ID=IK

\(\widehat{DIQ}=\widehat{KIF}\)

Do đó: ΔDIQ=ΔKIF

Suy ra: IQ=IF

Linda Jones
Xem chi tiết

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{5}\) - \(\dfrac{3}{8}\) = \(\dfrac{17}{40}\) ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : \(\dfrac{17}{40}\) = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{1}{5}\) = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 \(\times\) \(\dfrac{3}{8}\) = 15 (quả)

Đs...

Vũ Tuệ Lâm
9 tháng 8 2023 lúc 17:10

17 qủa trứng ứng với phân số là:

1 - 15 - 38 = 1740 ( số trứng)

Số trứng người đó đem bán là:

17 : 1740 = 40 (quả)

Lần thứ nhất người đó bán:

   40 × 15 = 8 (quả)

Lần thứ hai người đó bán:

   40 × 38 = 15 (quả)

đáp số

hưng phát
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
26 tháng 3 2022 lúc 20:37

19.375

TV Cuber
26 tháng 3 2022 lúc 20:38

\(=62:\dfrac{16}{5}=62\) x \(\dfrac{5}{16}=\dfrac{155}{8}\)

Kudo Shinichi AKIRA^_^
26 tháng 3 2022 lúc 20:38

19,375