Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cô gái đến từ tương lai
Xem chi tiết
Đinh Hà
30 tháng 4 2016 lúc 10:39

                    KHỞI NGHĨA MAI THÚC LOAN

  *  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
   *Diễn biến:  Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .                    * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận

KHỞI NGĨA PHÙNG HƯNG 

*  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.

* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.

ncjocsnoev
30 tháng 4 2016 lúc 10:45

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan :

 + Diễn biến :

Đến thế kỉ 8 , khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu . Nhân dân Ái Châu , Diễm Châu nổi dậy hưởng ứng .

Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế ) , chọn Sa Nam ( Nam Đàn ) xây dựng căn cứ .

Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham - pa tấn công Tống Bình . Viên đô hộ quân Sở Khách chạy về Trung Quốc

Năm 722 , nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp ,

+ Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

- Khởi nghĩa Phùng Hưng :

+ Diễn Biến :

Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm , được nhân dân ủng hộ .

Nghĩa quân tiến về bao vây và chiếm được thành Tống Bình , sắp đặt việc cai trị .

Phùng Hưng mất , con là Phùng An nối nghiệp cha .

Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng .

- Kết quả : Cuộc khởi nghĩa thất bại.

Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 10:46

Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

* Diễn biến:  

- Nghĩa quân chiếm thành Hoan Châu; chọn vùng Sa Nam làm căn cứ.

- Mai Hắc Đế tấn công và chiếm thành Tống Bình.

- Nhà Đường đem quân đàn áp, Mai Hắc Đế thua trận. 

Cuộc khởi nghĩa của Phùng Hưng:

* Diễn biến:

- Phùng Hưng và Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm.

- Nghĩa quân bao vây và chiếm  thành Tống Bình.

- Năm 791, nhà Đường đem quân đàn áp.

* Kết quả và ý nghĩa lịch sử

- Giành được quyền làm chủ đất nước.

- Tiếp tục khẳng định ý chí độc lập và bảo vệ chủ quyền đất nước của nhân dân ta.

=> Biểu hiện lòng biết ơn, ý thức tự hào,... về người anh hùng dân tộc... 

Hung Tran
Xem chi tiết
Hung Tran
25 tháng 3 2021 lúc 20:20

ll

 

makhanhviet
25 tháng 3 2021 lúc 21:22

+ Mai Thúc Loan

- Nguyên nhân: do ách thống trị của nhà Đường

-Diễn biến: năm 722

-Kết quả: Dành thắng lợi

+Phùng Hưng

-Nguyên nhân: do ách thống trị của nhà Đường

-Diễn biến: (776-791)

-Kết quả: Giành quyền làm chủ trong 9 năm

Nguyễn Quách Gia Bảo
28 tháng 3 2021 lúc 6:15

- Mai Thúc Loan

+ Nguyên nhân: do ách thống trị của nhà Đường

+ Diễn biến: năm 722

+ Kết quả: Dành thắng lợi

- Phùng Hưng

+ Nguyên nhân: do ách thống trị của nhà Đường

+ Diễn biến: 776-791

+ Kết quả: Giành quyền làm chủ trong 9 năm

Hung Tran
Xem chi tiết
minh nguyet
24 tháng 3 2021 lúc 19:31

Tham khảo:

Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường

Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ 

Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.

Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc

a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.

b) Diễn biến:

- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.

- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.

c) Kết quả:

- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.

- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.

︵✰Ah
24 tháng 3 2021 lúc 19:32

Mai Thúc Loan

Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ 

Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.

Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc

Phùng Hưng

Diễn biến : -Phùng Hưng quê ở Đường Lâm( Sơn Tây Hà Nội).Ông nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm.Ông hay giúp đở người nghèo ai cũng mến phục.
Trình bày diễn biến và kết quả của khởi nghĩa Phùng Hưng?
- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ. Sau đó nghĩa quân tiến về bao vây Tống Bình, viên đô hộ Cao Chính Bình cố thủ trong thành sinh bệnh rồi chết.Phùng Hưng chiếm thành sắp xếp việc cai trị

ひまわり(In my personal...
24 tháng 3 2021 lúc 19:32

Khởi nghĩa Mai Túc Loan 

  *  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.
   *Diễn biến:  Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu, nhân dân ái Châu, Diễm Châu hưởng ứng, Mai Thúc Loan xây dựng căn cứ ở Sa Nam ( Nghệ An) và xưng đế gọi là Mai Hắc Đế. Mai Hắc Đế liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Chăm Pa tấn công thành Tống Bình và giành thắng lợi. - Giặc: Sau đó nhà Đường cử 10 vạn quân sang đàn áp .                    * Kết quả: Mai Hắc Đế thua trận

 khởi nghĩa Phùng Hưng

*  Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột nặng nề của nhà Đường.

* Diễn biến: Khoảng năm 776 anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì Hà Tây), được nhân dân hưởng ứng và giành quyền làm chủ vùng đất của mình. - Sau đó Phùng Hưng kéo quân về bao vây phủ Tống Bình và đã chiếm được thành. - Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An nối nghiệp cha. - Năm 791 nhà Đường sang đàn áp, Phùng Hưng ra hàng.

* Kết quả: giành quyền làm chủ trong 9 năm.

Hung Tran
Xem chi tiết
Minh Nhân
24 tháng 3 2021 lúc 19:51

Nguyên nhân: Do chính sách thống trị của nhà Đường.

* Diễn biến:

+ Khoảng năm 776, anh em Phùng Hưng đã nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm (Ba Vì, Hà Tây).

+ Sau đó Phùng Hưng kéo quân bao vây và chiếm phủ Tống Bình.

+ Năm 791, nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng.

 



 

Simp shoto không lối tho...
24 tháng 3 2021 lúc 19:51

Tham khảo

Nguyên nhân : Vì ông có lòng yêu nước thương dân, trước cảnh bị áp bức bột của nhà Đường ông nổi dậy khởi nghĩa.

Diễn biến : -Phùng Hưng quê ở Đường Lâm( Sơn Tây Hà Nội).Ông nối nghiệp cha làm quan lang ở Đường Lâm.Ông hay giúp đở người nghèo ai cũng mến phục.
Trình bày diễn biến và kết quả của khởi nghĩa Phùng Hưng?
- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ. Sau đó nghĩa quân tiến về bao vây Tống Bình, viên đô hộ Cao Chính Bình cố thủ trong thành sinh bệnh rồi chết.Phùng Hưng chiếm thành sắp xếp việc cai trị

︵✰Ah
24 tháng 3 2021 lúc 19:51

Nguyên nhân : Vì ông có lòng yêu nước thương dân, trước cảnh bị áp bức bột của nhà Đường ông nổi dậy khởi nghĩa.

Diễn biến :- Khoảng năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải khởi nghĩa ở Đường Lâm, được nhân dân ủng hộ. Sau đó nghĩa quân tiến về bao vây Tống Bình, viên đô hộ Cao Chính Bình cố thủ trong thành sinh bệnh rồi chết.Phùng Hưng chiếm thành sắp xếp việc cai trị

 

Nguyên Thị Nami
Xem chi tiết
Nguyễn Trọng Thắng
11 tháng 3 2016 lúc 10:12

1.

a) Hành chính:

- Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ.

- Các châu, huyện người Hán cai trị, dưới huyện là hương và xã do nghười Việt quản lí.

- Các châu miền núi vẫn do các tù trưởng địa phương cai quản.

- Trụ sở của An Nam đô hộ phủ được đặt ở Tống Bình ( Hà Nội ).

b) Quân sự

- Cho sửa sang các đường giao thông, thủy bộ.

- Xây thành, đắp lũy.

c) Kinh tế

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường còn đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối và thuế sắt,...

- Bắt dân ta phải cống nạp nhiều sản vật quý hiếm.

2.

a) Nguyên nhân: Do chính sách cai trị, bóc lột, tàn bạo của nhà Đường.

b) Diễn biến:

- Năm 722 khởi nghĩa bùng nổ.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu thưởng ứng.

- Mai Thúc Loan chọn Sa Nam ( Nam Đàn - Nghệ An ) làm căn cứ; ông xuân đế ( Mai Hắc Đế ).

- Mai Thúc Loan liên kết vì nhân dân Giao Châu và Chăm - pa tấn công Tống BÌnh.

- Thứ sử Giao Châu bỏ chạy về Trung Quốc.

- Nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp và khởi nghĩa

c) Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại.

3.

a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.

b) Diễn biến:

- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.

- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.

c) Kết quả:

- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.

- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.

Lê Thị Quỳnh Giao
14 tháng 3 2016 lúc 14:33

1.

-Năm 679, nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thủy bộ , cho xây thành đắp lũy ... để dễ dàng đàn áp nhanh các cuộc nổi dậy của nhân dân ta

-Nhà Đường tăng cường các loại thuế và các sản vật quý hiếm , đặc biệt nhân dân An Nam phải thay nhau gánh vải đem sang Trung Quốc để nạp cống

2. 

Khoảng cuối những năm 10 của thế kỷ 8( số la mã) , Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa , ông chọn vùng Sa Nam để xây dựng căn cứ , ông xưng đế gọi là Mai Hắc Đế ( Vua Đen)

-Ông liên kết với Giao Châu là Chăm-pq tấn công thành Tống Bình 

-> Viên đô hộ Giao Châu là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc 

-Năm 772 , nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp

-> Mai Hắc Đế thua trận

3. 

-Khoảng năm 776 , Phùng Hưng cùng Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm

-Ông bao vây phủ Tống Bình . Viên đô hộ Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ rồi sinh bệnh mà chết .

-Phùng Hưng mất , Phùng An nối nghiệp cha 

-Năm 791 , nhà Đường đem quân sang đàn áp , Phùng An ra hàng

hihi 

Nam Giang
1 tháng 5 2017 lúc 9:56

CÂU HỎI CỦA BẠN GIỐNG MÌNH GHÊ HA ^_^

Xem chi tiết
๖ۣۜmạnͥh2ͣkͫ5ツ
29 tháng 3 2019 lúc 20:19

Nguyên nhân khởi nghĩa Lý Bí

khởi nghĩa lý bí

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Lý Bí là do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương với nhân dân Giao Châu. Chúng thực hiện chính sách phân biệt đối xử với người Việt, nhân dân phải chịu tô thuế nặng nề khiến đời sống dân khổ cực.

Nhà Lương chia nhỏ nước ta thành các châu để dễ cai trị, các chức vụ quan trọng được những người thuộc tôn thất nhà Lương hoặc những người trong dòng họ lớn nắm giữ, còn người Việt chỉ giữ những chức vụ nhỏ, không được tham gia vào việc cai quản.Thứ sử Tiêu Tư ở Giao Châu tăng cường bóc lột của cải của nhân dân bằng cách đưa ra nhiều thứ thuế vô lý bắt người dân phải thực hiện, dẫn đến sự oán thán của dân.

Diễn biến khởi nghĩa Lý Bí

diễn biến khởi nghĩa lý bí

Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).

Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.Sau 3 tháng từ khi cuộc khởi nghĩa Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. Khởi nghĩa Lý Bí có kết quả tốt đẹp.

Kết quả khởi nghĩa Lý Bí

Sau khi đánh bại quân Lương giành được thắng lợi hoàn toàn, năm 544, Lý Bí lên ngôi làm hoàng đến lấy tên là Lý Nam Đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, dựng kinh đô tại cửa sông Tô Lịch.

Lý Nam Đế xây dựng triều đình mới với 2 ban: ban văn và ban võ. Ban võ do Phạm Tu đứng đầu, ban văn do Tinh Thiều. Đây được coi là 2 cánh tay đắc lực giúp vua cai quản mọi việc.

khởi nghĩa lý bí

Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lý Bí

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí kết thúc thắng lợi và mang lại ý nghĩa vô cùng to lớn:

Ý nghĩa lớn nhất của khởi nghĩa Lý Bí là nước Vạn Xuân được thành lập, có nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.Cuộc khởi nghĩa Lý Bí đã giành lại được độc lập cho nước ta, thể hiện được ý chí, lòng yêu nước và tinh thần chiến đấu của nhân dân.Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh, tinh thần anh dũng chiến đấu của nghĩa quân.Quân ta luôn trong thế chủ động đánh giặc, có sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc khởi nghĩa.Nghĩa quân luôn giành được sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân, sự đoàn kết trong toàn quân, giữ quân và dân.

khởi nghĩa lý bí và đền thờ lý nam đế

Cuộc khởi nghĩa Lý Bí mang lại tiếng vang lớn trên cả nước. Ngày nay để tưởng nhớ đến công ơn của vị vua Lý Nam Đế người dân đã lập đền thờ tại nhiều nơi.

GOODBYE!
29 tháng 3 2019 lúc 20:21

Sách Sử ấy trong đó có tất cả ln 

mk trl đúng rồi đấy đi

cảm ơn mn nhìu nghen thank you so much ~.~

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Thanh An
20 tháng 7 2023 lúc 9:35

Tham khảo!!!

- Bối cảnh: chính sách cai trị hà khắc, bóc lột tàn bạo của nhà Đường đã khiến đời sống của các tầng lớp nhân dân người Việt cực khổ. Mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ ngày càng sâu sắc.

- Diễn biến chính:

+ Trong khoảng những năm 766 - 780, Phùng Hưng cùng em trai tập hợp dân chúng khởi nghĩa. Nghĩa quân bao vây rồi đánh chiếm thành Tổng Bình (Hà Nội). Phùng Hưng làm chủ, sắp đặt mọi việc.

+ Khoảng năm 791, sau khi Phùng Hưng mất, con trai là Phùng An lên nối nghiệp. Chính quyền đô hộ nhà Đường sau đó đưa quân đàn áp, buộc Phùng An phải ra hàng.

- Ý nghĩa:

+ Thể hiện ý chí và quyết tâm giành lại độc lập, tự chủ của người Việt.

+ Mặc dù thất bại, cuộc khởi nghĩa này đã cổ vũ tinh thần và góp phần tạo cơ sở cho sự thắng lợi hoàn toàn trong công cuộc đấu tranh giành lại độc lập, tự chủ đầu thế kỉ X.

    
Dung Kiều
Xem chi tiết
₷ųʨ∡
18 tháng 3 2022 lúc 9:41

tham khảo :
 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng:


Ý nghĩa lịch sử:

- Nền độc lập dân tộc được khôi phục.

- Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí quyết chiến, quyết thắng của dân dân tộc. khẳng định ý thức độc lập của dân tộc.

- Khẳng định vai trò lớn lao của người phụ nữ Việt Nam.

 

Đào Ngọc Thư
Xem chi tiết
Dark_Hole
23 tháng 2 2022 lúc 10:19

Tham khảo:

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.


Khởi nghĩa Phùng Hưng:

Năm 776 Phùng Hưng khởi binh ở Đường Lâm

Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc coi trị

7 năm sau Phùng Hưng mất , con là Phùng An lê thay

Năm 791, nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng

phạm
23 tháng 2 2022 lúc 10:19

Lời giải:

- Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

+ Năm 713, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. Quân khởi nghĩa do Mai Thúc Loan lãnh đạo nhanh chóng làm chủ vùng đất Hoan Châu (thuộc Nghệ An – Hà Tĩnh ngày nay). 

+ Cuộc khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng ra phạm vi cả nước, thu hút đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.

+ Quân khởi nghĩa tiến công ra Bắc, đánh đuổi chính quyền đô hộ, làm chủ Tống Bình, giải phóng đất nước. Mai Thúc Loan xưng đế, xây thành Vạn An (Nghệ An) làm quốc đô.

+ Năm 722, nhà Đường sai Dương Tư Húc đem quân sang đàn áp, cuộc khởi nghĩa thất bại. bạn\(tk\)

XNKBìnhMinh CTTNHHVậtTưV...
23 tháng 2 2022 lúc 10:20

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.


Khởi nghĩa Phùng Hưng:

Năm 776 Phùng Hưng khởi binh ở Đường Lâm

Nghĩa quân chiếm thành Tống Bình, sắp đặt việc coi trị

7 năm sau Phùng Hưng mất , con là Phùng An lê thay

Năm 791, nhà Đường sang đàn áp, Phùng An ra hàng

Ngô Đức Nghĩa
Xem chi tiết
Ruby
27 tháng 3 2022 lúc 20:11

diễn biến

Giai đoạn nửa sau thế kỉ VIII, quyền thống trị của nhà Đường càng suy yếu, bên trong liên tiếp nảy ra các cuộc xung đột. Tại thời điểm lúc đó, tại khu đô hộ thì bọn chúng tăng cường áp lực, bóc lột người dân để tăng đều thêm sức lực và tiền của. Bọn chúng tăng nhanh trưng thu các loại thuế các loại, mặc người dân đói khổ, lầm than khắp nơi.

Cao Chính Bình vượt qua được Chà Và và được cử giữ chức vụ An Nam, ra sức bóc lột nhân dân ta, tập trung làm giàu cho chính bản thân mình và quân tay sai. Nhân dân ta chịu nhiều ách trấn áp, nghèo khổ, không có ánh sáng cho ngày mai. Vì thế vô cùng căm phẫn quân đô hộ và trách phận.

Đứng trước tình hình cuộc sống nhân dân quá lầm than, không chịu được sự hống hách và tàn bạo của quan lại nhà Đường, Phùng Hưng đã đứng lên lãnh đạo nhân dân nổi dậy. Nhân lúc quân lính ở Tống Bình nổi loạn năm 791, ông đã phát động quân dân nổi lên khởi nghĩa Phùng Hưng chống chính quyền trực thuộc đô hộ và tay sai cho nhà Đường.

Lực lượng của tướng Phùng Hưng chia làm 5 đạo quân vây quanh thành, đánh từ ngoài vào trong. Quân của Cao Chính Bình khoảng tầm hơn 4 vạn binh lính ra sức chống cự nhưng vẫn yếu thế hơn. Với tinh thần quyết chiến quyết thắng, quân dân ta chiến đấu liên tục trong 7 ngày ròng rã.

Thương vong không ít nhưng cuối cùng quân dân ta vẫn khiến cho Cao Chính Bình lo lắng cố thủ mà lăn ra ốm rồi chết. Khởi nghĩa Phùng Hưng giành chiến thắng vẻ vang, chiếm hữu được thành và lập cai trị mới. Mang lại bình yên và cuộc sống no đủ, không còn đói khổ cho tất cả những người dân

ý nghĩa

Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng nổ ra vào năm 791 và giành được thắng lợi vẻ vang cho dân tộc bản địa. Khiến cho bọn đô hộ nhà Đường phải dè chừng về sức mạnh mẽ của người dân ta. Trong thời gian sau đó, người dân yên tâm sinh sống, thao tác.

Dân ta thoát khỏi ách thống trị, đàn áp của bọn tay sai, khắp nơi ăn mừng chiến thắng. Khởi nghĩa Phùng Hưng thắng lợi, thủ lĩnh đóng quân chiếm lĩnh phủ đô hộ, cai quản các vùng đất được 7 năm thì lâm bệnh rồi mất. Sau lúc ông mất, con trai Phùng An lên nối nghiệp cha, dâng tôn hiệu của cha là Bố Cái Đại Vương.

Tuy nhiên, Phùng An lại không được anh dũng như cha nên giữ quyền lãnh đạo, trị vì được hai năm thì chính quyền trực thuộc lại rơi vào tay giặt. Quân nhà Đường lại liên tục tấn công thành, cuối cùng cũng khiến quân đội Phùng An đầu hàng. Nhà Đường từ đó chính thức lại quay về xâm chiếm nước ta.

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Khánh Hà
27 tháng 3 2022 lúc 20:11

Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng đã thất bại, không giành được thắng lợi

Khách vãng lai đã xóa

Nguyên nhân: - Do chính sách bóc lột tàn bạo của nhà Đường.

Dĩễn biến: 

- Năm 776,Phùng Hưng nổi dậy khởi nghĩa ở Đường Lâm

-Sau đó, Phùng Hưng bao vây thành  Tống Bình chiếm được thành

-7 năm sau, Phùng Hưng mất ,Phùng Ann lên thay

-Năm 791,nhà Đường đem quân đàn áp

Kết quả: Khởi nghĩa thất bại

Ý nghĩa:Thể hiện tinh thần đoàn kết,kiên cường đấu tranh của nhân dân ta

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

Khách vãng lai đã xóa