Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
2012 SANG
Xem chi tiết
TV Cuber
17 tháng 4 2022 lúc 21:34

D

Nguyễn hữu thanh
17 tháng 4 2022 lúc 21:35

d

Giang シ)
17 tháng 4 2022 lúc 21:35

Câu 30. Trong các động vật sau, động vật nào có quan hệ họ hàng gần với chim bồ câu nhất?

A. Ốc sên                                           B. Châu chấu                          

C. Giun đất                                        D. Cá chép

=> B 

Hân Trịnh Kiều
Xem chi tiết
Tạ Thị Huyền Trang
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
15 tháng 12 2017 lúc 18:20

Hệ tuần hoàn:

+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi

+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu

Hệ tiêu hóa:

Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn

Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn

+Hệ hô hấp

Tôm thở bằng mang

Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí

+hệ thần kinh:

Tôm dạng chuỗi hạch

Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.

Nhận xét: Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 9 2019 lúc 18:19

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 7 2017 lúc 16:17

Đáp án B

Bộ não chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp và phạm vi hoạt động rộng. Trong não: não trước (đại não), não giữa (2 thùy thị giác) và não sau (tiểu não) phát triển hơn so với bò sát. Giác quan: mắt tinh, có mí thứ 3 rất mỏng  vẫn nhìn được và vẫn bảo vệ được mắt khi bay; tai có ống tài ngoài nhưng chưa có vành tai.

Ky Ho
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 13:05

 

 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
 Châu chấu 

Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

 Giun đất  - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 Ếch 

 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Cá chép 

 - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

-  Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

-  Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

-  Vảy cá xếp như ngói lợp

- Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

 Gấu bắc cực

- Gồm 4 chi to khỏe 

- Có lớp lông và mỡ dày chịu rét

 Thà lằn 

- da khô có vảy sừng bao bọc

- có cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi rất dài

- bàn chân có 5 ngón, có vuốt

 Thỏ 

 - Bộ lông: lông mao , dày , xốp

- Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

- Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

- Mũi: thính

- Lông: xúc giác,nhạy bén

- Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

 Chim cánh cụt 
 Chim bồ câu  
 Hổ 

Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết yeu

ひまわり(In my personal...
9 tháng 3 2021 lúc 13:05

 

 Đặc điểm thích nghi với môi trường sống
 Châu chấu 

Cơ thể Châu Chấu gồm 3 phần

-Đầu : Đôi râu, đôi mắt kép, cơ quan miệng

-Bụng : Chia làm nhiều đốt mỗi đốt có một lỗ thở

-Ngực : Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh

 Giun đất  - Cơ thể dài, gồm nhiều đốt. ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân). Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.
 Ếch 

 - Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

 + Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

  -   Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

     + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

     + Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

     + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

 Cá chép 

 - Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân

-  Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước

-  Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày

-  Vảy cá xếp như ngói lợp

- Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

 Gấu bắc cực

- Gồm 4 chi to khỏe 

- Có lớp lông và mỡ dày chịu rét

 Thà lằn 

- da khô có vảy sừng bao bọc

- có cổ dài

- mắt có mi cử động, có nước mắt

- màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu

- thân dài, đuôi rất dài

- bàn chân có 5 ngón, có vuốt

 Thỏ 

 - Bộ lông: lông mao , dày , xốp

- Chi: có vuốt , 2 chi sau dài khỏe

- Tai: có khả năng cử động , thính , vành tai to

- Mũi: thính

- Lông: xúc giác,nhạy bén

- Mắt: mi mắt cử động + có lông mi

 Chim cánh cụt 
 Chim bồ câu  
 Hổ 

Còn 3 cái cô Mai Hiền Giáo viên giúp bạn hộ em nhé ! em không biết yeu

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 13:50

Đáp án C

Hệ thần kinh của châu chấu là dạng chuỗi hạch

Huỳnh Thị Như Ý
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:53

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


Thời Sênh
9 tháng 4 2018 lúc 21:21
* Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. * Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí. - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
Huong San
11 tháng 5 2018 lúc 6:19

Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.

Lê Minh Hoang
Xem chi tiết
Kudo Shinichi AKIRA^_^
11 tháng 4 2022 lúc 20:41

Mèo là đv có sinh sản tiến hóa nhất.Vì:

+Có thai sinh.

+Đẻ con và nuôi bằng sữa mẹ.

scotty
11 tháng 4 2022 lúc 20:43

Mèo. Vì mèo thuộc lớp thú, là lớp tiến hóa nhất và có các đặc điểm 

(tham khảo)

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ

hoàng minh thiện
12 tháng 4 2022 lúc 5:37

+Có thai sinh.

+Đẻ con và nuôi bằng sữa mẹ.

banhbanhbanh