Những câu hỏi liên quan
Hazuimu
Xem chi tiết
Thành An
26 tháng 3 2022 lúc 21:31

undefined

Bình luận (0)
Cường Ngô
15 tháng 5 2022 lúc 17:07

https://hoidapvietjack.com/q/804157/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-tia-phan-giac-cuaabc-cat-ac-tai-d-tu-d-ke-dh-vuong-

 

Bình luận (0)
MC Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 22:28

a: Xét ΔBAD vuông tai A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: AD=HD

b: ta có: AD=HD

mà HD<DC

nen AD<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tạiA có

BH=BA

góc HBK chung

Do đó:ΔBHK=ΔBAC
Suy ra BK=BC

hay ΔBKC cân tại B

Bình luận (0)
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:14

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

b: DA=DH

DH<DC

=>DA<DC

c: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBK chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

=>ΔBKC cân tại B

Bình luận (0)
linh tran
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 4 2022 lúc 22:06

a: BC=15cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: AD=HD

Bình luận (0)
Triều Ho
Xem chi tiết
Lương Ngọc Diễm Hương
Xem chi tiết
Chủ acc bị dính lời nguy...
2 tháng 5 2020 lúc 21:30

Ta có hình vẽ sau: ( tự vẽ hình nha bạn)

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta HBD\):

BD: cạnh chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\left(gt\right)\)

\(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}=90^o\)

=> \(\Delta ABD=\Delta HBD\left(ch-gn\right)\)

=> AD=HD( 2 cạnh tương ứng)

=> đpcm

b)Xét \(\Delta DHC\)vuông tại H có:

DC>HC 

Mà HD=AD ( cm câu a)

=> DC> AD

c) ( Câu này sai đề nè bạn, phải là tam giác BKC cân nha)

Xét \(\Delta ADK\)và \(\Delta HDC:\)

AD=HD( cm câu a)

\(\widehat{ADK}=\widehat{HDC}\left(đđ\right)\)

\(\widehat{DHK}=\widehat{DHC}=90^o\)

=> \(\Delta ADK=\Delta HDC\left(ch-gn\right)\)

=> AK=HC ( 2 cạnh t/ứ)

Mà AB=BH( \(\Delta ABD=\Delta HBD\))

=> AB+AK=HC+BH

=> BK=BC

=> \(\Delta BKC\)cân tại B

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
2 tháng 5 2020 lúc 21:40

A B C D H K

a) Xét tam giác ABD và tam giác HBD có :

BD chung

^ABD = ^HBD ( BD là phân giác của ^B )

=> Tam giác ABD = tam giác HBD ( ch - gn )

=> AD = HD ( hai cạnh tương ứng )

=> AB = AH ( _________________ )

b) Ta có : ^BAD + ^DAK = 1800 ( kề bù )

                ^BHD + ^DHC = 1800 ( kề bù )

Mà ^BAD = ^BHD = 900

=> ^DAK = ^DHC = 900

Xét tam giác DAK và tam giác DHC có :

^DAK = ^DHC ( cmt )

DA = DH ( cmt )

^ADK = ^HDC ( đối đỉnh )

=> Tam giác DAK = tam giác DHC ( g.c.g )

=> AD = DC ( hai cạnh tương ứng )

=> AK = HC ( _________________ )

c) ( Phải là KBC cân nhé . ABC sao được . Với lại bạn nối KC cho mình . Vẽ hơi vội )

Ta có : BK = BA + AK

            BC = BH + HC

Mà BA = BH , AK = HC ( cmt )

=> BK = BC

Xét tam giác KBC có BK = BC ( cmt )

=> Tam giác KBC cân tại B ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
2 tháng 5 2020 lúc 21:42

                   Giải

a) Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông HBD có:

BD là cạnh huyền chung

Góc ABD = góc HBD (BD là tia phân giác góc ABC)

=> Tam giác BAD = tam giác BHD ( cạnh huyền_góc nhọn)

=> AD = DH ( 2 cạnh tương ứng)

b) Ta có:

BD là tia phân giác của góc ABC và cắt AC tại D

=> D là trung điểm của AC

=> AD = DC

c) Xét tam giác vuông ADK và tam giác vuông HDC có:

AD =DH ( tam giác BAH = tam giác BHD)

Góc ADK = góc HDC ( 2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADK = tam giác HDC

Ta có:

BK = BA + AK

BC = BH + HC

Mà BA = BH ( tam giác BAH = tam giác BHD)

AK = HC ( tam giác ADK = tam giác HDC)

=> BK = BC

=> Tam giác KBC cân tại B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hiền Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Cherry
29 tháng 3 2021 lúc 16:57

b)

Kẻ DH⊥BC(H∈BC)DH⊥BC(H∈BC)

△ABD và △HBD có:

ˆBAD=ˆBHD=90oBD:cạnh chungˆABD=ˆHBDBAD^=BHD^=90oBD:cạnh chungABD^=HBD^

⇒△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒AD=HD⇒△ABD = △HBD (cạnh huyền - góc nhọn)⇒AD=HD

Mà △HCD vuông tại H nên DC > DH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)

Từ đó suy ra DC > AD

Bạn tham khảo nhé!

Bình luận (0)
hiphopnevrdiae
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 7:39

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBHD

Suy ra: BA=BH

b: ta có: ΔBAD=ΔBHD

nên DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

c: Ta có: BA=BH

DA=DH

Do đó: BD là đường trung trực của AH

hay BD⊥AH

Bình luận (0)