Thuyết minh về phòng học lớp em
-
Ai giúp với ạ thứ 4 phải nộp rồi
-
Bài viết số sáu
văn thuyết minh hãy giới thiệu phòng học của lớp em
mọi người ai giỏi văn giúp giùm mai mình phải nộp rồiBạn dựa vào dàn bài này rồi triển khai ý ra nhé!
Dàn bài:
MB: Giwois thiệu về ngôi trường của em và nêu vị trí lớp học của em ở trong trường. Nêu khái quát những kỉ niệm đã và đnag diễn ra trong lướp học đối với em.
TB:
Khung cảnh xung quanh lớp học:
- Trước mặt là cây cối và sân trường rộng rãi.
- Lá vàng đã bắt đầu rơi.
...
Đó là phòng thứ mấy của trường?
Vị trí tọa lạc của nó
- Nằm ở cuối dãy hay là đầu dãy,
- Xung quanh là những lớp nào.
Vào sâu trong lớp học.
Cái này em nên miêu tả theo trật tự khôgn gian: đi từ cửa lớn vào trong.
- Cửa lớn
- Bàn giáo viên.
- Các của sổ và bản học sinh.
- Trần nhà và sàn nhà.
giới thiệu về lớp học:
- Số học sinh
- Nam, nữ.
Khung cảnh của lớp học
- Đang chăm chú nghe giảng hay đang rộn ràng vói những bài thực hành.
- Giáo viên như thế nào?
Những giá trị tinh thần + kỉ niệm của em với lớp học.
KB: Khái quát lại vấn đề, nêu suy nghĩ của em.
Giúp em với chiều nay em phải nộp rồi!!! Em hãy sử dụng một số mẫu tem kèm theo thuyết minh ngắn gọn thể hiện trên 1 trang A4 để giới thiệu về phong cảnh, tài nguyên... Biển đảo Việt Nam Ai giúp em cho em xin cảm ơn ạ
cái này mình viết thành mình bài thuyết minh còn lại bạn tự làm được khong ạ??
Ai giúp em với ạ. Chiều mai nộp rồi
Tả quang cảnh lớp học trong giờ học viết bài Tập Làm Văn
Và k đc chép mạng nhé
Khi lớn lên con người ta luôn ước muốn để quay về tuổi thơ của mình, quay về những ngày tháng hồn nhiên vô lo vô nghĩ bởi vì càng lớn, con người ta càng đối diện với nhiều thách thức, khó khăn trong cuộc sống. Trong một lần ngồi ngẫm lại những gì mà mình đã trải qua trong quá khứ, tôi đột nhiên nghĩ về thời học sinh của mình. Đặc biệt hơn đó là những giờ kiểm tra đầy căng thẳng, áp lực và tôi nhớ nhất đó là trong giờ viết bài Làm văn.
Quang cảnh lớp học lúc đấy thật lạ thường. Bởi lẽ, môn Văn là một môn học khác xa so với các môn học khác, nó có những đặc điểm đặc thù nhất định. Bạn có thể nhẩm những phép tính trong giờ học Toán, bạn có thể phát biểu và đưa ra ý tưởng của mình về những phản ứng xảy ra trong tự nhiên đối với môn Hóa học. Nhưng với môn Văn thì khác, nó cần đến sự tập trung và suy nghĩ một cách mạch lạc. Tôi bỗng nhớ đến quang cảnh của lớp tôi trong buổi viết văn hôm đấy, đó là lúc tôi đang học lớp sáu, cô giáo đưa ra đề bài cho chúng tôi là: “ Suy nghĩ của em sau khi học xong truyện cổ tích Em bé thông minh”.
Sau khi nhận được đề bài, tất cả thành viên trong lớp đều chăm chú làm bài, mọi người đều vạch ra dàn ý trước khi viết vào giấy để tránh những sai sót không đáng có. Quang cảnh lớp học thật tĩnh lặng, chỉ có những tiếng kêu nhỏ nhẹ của ngòi bút. Ngoài ra còn có tiếng hót của những chú chim đang đậu trên cây bàng trước của lớp. Ai nấy đều suy nghĩ, viết ra những gì mà mình đã được học.
Cứ thế, bốn mươi học sinh trong lớp đều say mê làm bài nhưng mỗi người có một sắc thái khác nhau. Có người thì trầm ngâm suy nghĩ xem mình sẽ làm gì tiếp theo. Có bạn thì cặm cụi viết mà không để ý xem xung quanh đang xảy ra chuyện gì, ngòi bút in hằn trên trang giấy trắng gắn liền với tuổi học trò. Đôi khi, có một số bạn khẽ cười, chắc là các bạn đang nghĩ đến những chi tiết độc đáo trong câu chuyện.
Ngoài khi, sân trường như vắng lặng, bởi lẽ đang trong giờ học. Những làn gió của mùa thu khẽ đưa vào lớp, như là một lời động viên và chúc chúng tôi làm bài thật tốt để đạt được điểm số thật cao. Trước khi làm bài, cô giáo không gợi ý gì thêm, cô chỉ nhắc nhở bọn tôi đọc kĩ đề, suy nghĩ thật kĩ trước khi làm bài.
Gần hai phần ba thời gian trôi qua, chúng tôi gần như sắp hoàn thiện bài văn của mình để nộp cho cô giáo. Có những người có vẻ hài lòng với những gì mình đã viết, ngồi cười tùm tỉm và viết nốt những nội dung còn lại của bài văn. Có bạn lại không hài lòng lắm với bài làm và ngồi lắc đầu, nhưng sau đó vẫn cố gắng tiếp tục viết tiếp vì đã không còn nhiều thời gian để làm lại bài. Mỗi hành động của từng người lúc đấy làm tôi không thể nào quên được, tôi còn nhớ như in cái Quỳnh làm 3 tờ giấy vì bạn ấy là một trong những học sinh giỏi Văn nhất lớp tôi. Quỳnh cứ lấy bút là viết những lời văn của bạn ấy thực sự rất hay và sâu sắc.
Không còn nhiều thời gian nữa, ai nấy đều hoàn thiện bài văn của mình để nộp cho cô giáo, những giây phút cuối cùng có vẻ như ồn ào hơn một chút. Có bạn đã hoàn thiện bài viết của mình trước giờ và đang ngồi đọc lại để sửa lỗi chính tả, có bạn chưa viết xong, cặm cụi viết tiếp cho kịp giờ. Không khí lúc ấy thật đặc biệt. Khi cô giáo thông báo hết giờ thì tất cả dừng bút và không ai viết tiếp nữa. Tôi còn nhớ rõ năm đó là Minh, bạn thân của tôi làm lớp trưởng. Bạn ấy đứng lên và đi thu từng bài một, sắp xếp gọn gàng rồi nộp cho cô giáo. Tiếng thở phào nhẹ nhõm của mỗi thành viên được vang lên bởi lẽ chúng tôi đã hoàn thành bài viết của mình. Cho dù nó có như thế nào đi chăng nữa thì bọn tôi cũng đã cố gắng hết sức mình để làm tốt bài Làm văn.
Chẳng hiểu sao khi nhìn lại kí ức ấy, tôi lại nghĩ nó như vừa xảy ra vậy, thân quen một cách lạ thường. Quang cảnh của lớp học trong giờ viết Làm văn có lẽ sẽ theo tôi trong suốt chặng đường của mình, nó hiện hữu trong tôi một cách đặc biệt, khó có thể diễn tả bằng lời. Tôi còn nhớ trong bài Văn ấy tôi được cô giáo cho 7 điểm và nhận xét rằng tôi có tiến bộ. Thật sự quang cảnh lớp học hôm đấy làm tôi nhớ mãi, sẽ không bao giờ quên.
Khi lớn lên con người ta luôn ước muốn để quay về tuổi thơ của mình, quay về những ngày tháng hồn nhiên vô lo vô nghĩ bởi vì càng lớn, con người ta càng đối diện với nhiều thách thức, khó khăn trong cuộc sống. Trong một lần ngồi ngẫm lại những gì mà mình đã trải qua trong quá khứ, tôi đột nhiên nghĩ về thời học sinh của mình. Đặc biệt hơn đó là những giờ kiểm tra đầy căng thẳng, áp lực và tôi nhớ nhất đó là trong giờ viết bài Làm văn.
Quang cảnh lớp học lúc đấy thật lạ thường. Bởi lẽ, môn Văn là một môn học khác xa so với các môn học khác, nó có những đặc điểm đặc thù nhất định. Bạn có thể nhẩm những phép tính trong giờ học Toán, bạn có thể phát biểu và đưa ra ý tưởng của mình về những phản ứng xảy ra trong tự nhiên đối với môn Hóa học. Nhưng với môn Văn thì khác, nó cần đến sự tập trung và suy nghĩ một cách mạch lạc. Tôi bỗng nhớ đến quang cảnh của lớp tôi trong buổi viết văn hôm đấy, đó là lúc tôi đang học lớp sáu, cô giáo đưa ra đề bài cho chúng tôi là: “ Suy nghĩ của em sau khi học xong truyện cổ tích Em bé thông minh”.
Sau khi nhận được đề bài, tất cả thành viên trong lớp đều chăm chú làm bài, mọi người đều vạch ra dàn ý trước khi viết vào giấy để tránh những sai sót không đáng có. Quang cảnh lớp học thật tĩnh lặng, chỉ có những tiếng kêu nhỏ nhẹ của ngòi bút. Ngoài ra còn có tiếng hót của những chú chim đang đậu trên cây bàng trước của lớp. Ai nấy đều suy nghĩ, viết ra những gì mà mình đã được học.
Cứ thế, bốn mươi học sinh trong lớp đều say mê làm bài nhưng mỗi người có một sắc thái khác nhau. Có người thì trầm ngâm suy nghĩ xem mình sẽ làm gì tiếp theo. Có bạn thì cặm cụi viết mà không để ý xem xung quanh đang xảy ra chuyện gì, ngòi bút in hằn trên trang giấy trắng gắn liền với tuổi học trò. Đôi khi, có một số bạn khẽ cười, chắc là các bạn đang nghĩ đến những chi tiết độc đáo trong câu chuyện.
Ngoài khi, sân trường như vắng lặng, bởi lẽ đang trong giờ học. Những làn gió của mùa thu khẽ đưa vào lớp, như là một lời động viên và chúc chúng tôi làm bài thật tốt để đạt được điểm số thật cao. Trước khi làm bài, cô giáo không gợi ý gì thêm, cô chỉ nhắc nhở bọn tôi đọc kĩ đề, suy nghĩ thật kĩ trước khi làm bài.
Tiết 2 của buổi học sáng thứ sáu tuần qua, cô Thu Nga cho lớp 6A viết bài kiểm tra Làm văn giữa học kì lI. Do cô đã thông báo từ trước nên chúng em chuẩn bị khá chu đáo và có thái độ bình tĩnh, tự tin trước giờ làm bài.
Tùng, tùng, tùng... tiếng trống báo hiệu giờ học bắt đầu. Sân trường vắng lặng. Chỉ có tiếng gió lao xao và tiếng chim ríu rít trong vòm lá. Nắng sớm vàng tươi toả chiếu trên nền đất mịn. Không khí thơm ngát mùi hoa cỏ, mùi lúa lên đòng thoảng vào từ cánh đồng xa.
Cô Nga thong thả bước vào lớp. Chúng em đứng nghiêm chào cô. Hôm nay, cô mặc chiếc áo dài màu xanh da trời thật đẹp. Trông cô thanh thoát, dịu dàng. Cô tươi cười gật đầu đáp lại rồi bảo chúng em lấy giấy bút ra làm bài. Cô đọc trước một lần đề bài rồi chép lên bảng. Từng dòng chữ mềm mại, rõ ràng hiện dần trên nền bảng đen: Em hãy tả lại một người thân của em. Cả lớp ồ lên mừng rỡ vì cô giáo đã cho làm nhiều bài tập về văn tả người. Hơn nữa, đây là một đề khá "tự do", chúng em có điều kiện chọn lựa và miêu tả người mà mình yêu thích.
Hơn bốn mươi mái đầu xanh đăm chiêu suy nghĩ trước tờ giấy trắng. im lặng tuyệt đối. Có thể nghe rõ tiếng chú thạch sùng tắc lưỡi trên trần nhà và cánh ong bay rì rì ngoài cửa sổ. Cô giáo nhẹ nhàng nhắc nhở: "Các em đọc kĩ đề, xác định đúng yêu cầu của đề rồi lập dàn ý sơ lược trước khi viết. Hãy làm theo đúng các bước lí thuyết mà cô đã dạy".
Em chọn tả người mẹ mà em yêu quý. Từng hình ảnh quen thuộc của mẹ lần lượt hiện lên trong tâm trí: mái tóc búi cao, gương mặt hiền từ, đôi mắt dịu dàng, độ lượng. Rồi cái dáng tảo tần, đôi tay hay lam hay làm... Đức hi sinh và lòng nhân ái của mẹ đối với chồng con, với mọi người... Em dồn tất cả tình thương yêu, kính trọng vào từng chữ, từng câu. Dần dần, bức chân dung hoàn hảo của mẹ đã được em vẽ nên bằng ngôn ngữ dạt dào cảm xúc.
Bên cạnh em, bạn Hằng cũng đang cắm cúi viết. Bạn ấy tả cu Tí, đứa em trai vừa tròn năm tuổi rất đáng yêu. Thỉnh thoảng, Hằng lại bật lên một tiếng cười khẽ. Chắc là bạn ấy nhớ lại chi tiết thú vị nào đó về cậu em khôi ngô và tinh nghịch của mình.
Thời gian lặng lẽ trôi, em đã viết gần xong bài. Chà! Mỏi cổ quá! Em đưa mắt nhìn khắp lớp. Các bạn vẫn cặm cụi viết. Chắc các bạn cũng có suy nghĩ và cảm xúc giống như em khi chọn tả người mình yêu quý. Chợt tiếng cô giáo vang lên: "Còn năm phút nữa. Các em hãy kiểm tra lại bài viết trước khi nộp cho cô". Cô vừa dứt lời thì tiếng xôn xao nổi lên đây đó: "Thưa cô! Em chưa xong ạ! ", "Thưa cô! Cô cho thêm vài phút nữa ạ! ". Rồi tiếng hỏi nhau từ bàn nọ sang bàn kia: "Hùng ơi! Xong chưa? " "Tớ xong rồi! Còn cậu? " "Tớ cũng xong rồi! ". Cô Nga gõ nhẹ thước kẻ xuống bàn, thay cho lời nhắc nhở. Trật tự được lập lại. Ai nấy cố gắng hoàn thành bài viết của mình.
Tùng, tùng, tùng... tiếng trống lại vang lên giòn giã, báo hiệu đã hết giờ. Cô bảo chúng em dừng bút rồi bạn lớp trưởng lần lượt đi thu bài từng bàn. Lớp trưởng nộp bài cho cô, cô ân cần hỏi chúng em có làm được bài không. Cả lớp đồng thanh đáp: "Có ạ! ". Nụ cười rạng rỡ nở trên gương mặt hiền hậu của cô.
Em chưa thật thoả mãn về bài viết của mình, nhưng trong lòng vẫn nuôi hi vọng được cô cho điểm khá. Nghĩ đến lúc cầm trong tay bài văn được 7 hay 8 điểm, em vui lắm! Em sẽ đưa cho mẹ xem đầu tiên và nói thầm với mẹ rằng: "Mẹ ơi! Con có món quà nhỏ này tặng mẹ! ". Chắc mẹ em sẽ ngạc nhiên và thích thú vô cùng!
Qua hình ảnh người lính lái xe trong "Bài thơ về tiểu đội xe không kính", em hãy viết 1 đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ của em về tinh thần lạc quan của con người trong cuộc sống.
Mọi người giúp e với ạ. Thứ sáu e nộp rồi. Em xin chân thành cảm ơn những ai đã, đang và sẽ giúp em
Em hãy viết 1 đoạn văn thuyết minh( chủ đề tự chọn) có sử dụng yếu tố miêu tả - biện pháp nghệ thuật( khoảng 10 dòng)
giúp mình với ạ tội mình phải nộp rồi ạ.
Tham khảo:
Trong cuộc sống, chúng ta ai cũng đều rất quen thuộc với chiếc bút bi, đã từng và đang sở hữu những cây bút bi đầy sắc màu. Bút bi là phương tiện rất hữu ích và tiện dụng. Bút bi gúp cho việc học tập, viết lách, làm việc trở nên hiệu quả và nhanh chóng hơn. Các nghệ nhân, họa sĩ có thể sử dụng bút bi để sáng tạo nghệ thuật như vẽ chân dung, (bpnt: so sánh) cảnh vật hay xăm hình nghệ thuật. Bút bi còn là món quà ý nghĩa cho người thân, bạn bè,... Không những thế, bút bi còn đc dùng quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, giới thiệu sản phẩm với giá cả hợp lý. Do vỏ bút bi có rất nhiều màu sắc: xanh, hồng, vàng, thậm chí là màu trong suốt, và màu mực bút cũng rất đặc sắc như đen, xanh, đỏ, tím,..., bút nhỏ gọn, nhẹ và bền, nhiều hình dáng kiểu loại khác nhau (miêu tả) nên bút bi rất thông dụng, nhất là đối với HS, GV, hoặc nghề nghiệp viết lách, ...v.v
Làm gấp cho em với ạ
Chứng minh 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
E chưa học về ước và bội đâu ạ
Cô em bảo làm theo cái gì mà số chẵn là 2k số lẻ là 2k+1 ấy. Mấy anh chị giúp em với ạ. Mai e phải nộp bài rồi
Đặt tích 3 số tự nhiên liên tiếp là a * (a + 1) * (a + 2)
+Nếu a = 2k thì:
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 2k +1 thì:
a+1=2k+1+1=2k+2 chia hết cho 2
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2
+ Nếu a = 3k thì
a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k +1 thì
a+2=3k+1+2=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
+ Nếu a = 3k+2 thì:
a+1=3k+2+1=3k+3 chia hết cho 3
Suy ra a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 3
Vì 2 và 3 nguyên tố cùng nhau nên a * (a + 1) * (a + 2) chia hết cho 2.3=6 (đpcm)
123 vì 1:6=6 2:6=3 3:6=2
Viết bài văn tiếng anh nói về tiết kiệm năng lượng ở trường học
Giúp mình với ạ mại phải nộp rồi cảm ơn trước nha!
Mình tham khảo nhé
Energy is very important in our daily life. We use energy for almost everything we do. However energy is limited. We should do the following things to save energy. Firstly, we should use electricity more efficiently. Secondly, we had better reduce our electricity bills. Besides, it’s necessary to turn off the lights when leaving a room or before going to bed to save energy. Moreover, we ought to reduce the use of fossil fuels. In short, we should try our best to save energy for our future and for our planet’s future.
Ai giúp em bài này với đc k ạ !! Tối em phải nộp rồi!!
\(A=\left(-1\right)+2-3+\left(-4\right)+5-6+\left(-7\right)+8-9\)
\(=2-1-3+5-4-6+8-7-9\)
\(=\left(2-1-3\right)+\left(5-4-6\right)+\left(8-7-9\right)\)
\(=\left(-2\right)+\left(-5\right)+\left(-8\right)\)
\(=-15\)
\(B=100-200+\left(-300\right)+400-500+\left(-600\right)\)
\(=100-200-300+400-500-600\)
\(=-1100\)
Các bn giỏi văn giúp mình viết 1 cái kịch bản nói về chủ đề học tập với. Mình cần lắm rồi thứ 4 phải nộp bài rồi ko biết làm sao nhờ các bn giúp mình nha. ( tiện thể nhờ các bn vết dài dài giùm mình ). YÊU CÁC BẠN