nối thời gian với sự kiện cho đúng
A 1873 1)Pháp chiếm Bắc Kì lần 1
2)Pháp chiếm Bắc Kì lần 2
3)Triều đình Pháp kí với Huế hiệp ước Gíap Tuất
4) Hác Măng
5) Pa-tơ-nốt
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khi Pháp xâm lược Bắc Kì đã có tác dụng gì?
A. Nhân dân phấn khởi, Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng
B. Thực dân Pháp phải quay lại không dám tấn công ra Bắc Kì
C. Triều đình quyết tâm cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp.
D. Tiêu diệt đội quân thiện chiến nhất của Pháp, làm cho tương quan lực lượng có lợi cho quân triều đình
Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khi Pháp xâm lược Bắc Kì đã có tác dụng gì?
A. Nhân dân phấn khởi, Pháp hoang mang lo sợ tìm cách thương lượng.
B. Thực dân Pháp phải quay lại không dám tấn công ra Bắc Kì.
C. Triều đình quyết tâm cùng nhân dân kháng chiến chống Pháp.
D. Tiêu diệt đội quân thiện chiến nhất của Pháp, làm cho tương quan lực lượng có lợi cho quân triều đình.
Sắp xếp các sự kiện sau theo trình tự thời gian:1. Nhật đảo chính Pháp.2. Khởi nghĩa Bắc Sơn.3. Cao trào kháng Nhật cứu nước. 4. Khởi nghĩa Nam Kỳ.
A. 2-4-1-3.
B. 1-2-3-4.
C. 2-3-1-4.
D. 3-1-2-4
: Vì sao chính sách “đồng hoá” là chính sách thâm hiểm nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc?
giúp tớ với nhé, tớ cảm ơn
Bằng việc đưa người Hán sang sinh sống lâu dài ở đất nước ta. Chúng bắt nhân dân ta theo phong tục, tập quán của người Hán, bắt nhân dân ta học chữ Hán,... Âm mưu của chúng vô cùng thâm hiểm, xóa bỏ nền văn hóa của tổ tiên người Việt, xóa bỏ tên nước ta trên bản đồ thế giới. Nước ta trở thành một quận của Trung Quốc. Nguy cơ mất nước, mất dân tộc của người Việt
=> chúng đồng hóa dân tộc ta. Chính sách đồng hóa của bọn đô hộ là chính sách thâm độc nhất.
nguyên nhân pháp đánh chiếm bắc kì lần 1 năm 1973
Nguyên nhân thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì
Lợi dụng việc triều đình Huế nhờ đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp cướp biển. Lấy cớ giải quyết vụ Đuy- puy.=> Hơn 200 quân Pháp do Gác-ni-ê chỉ huy từ Sài Gòn kéo ra Bắc.
- Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, chúng cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.
- Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc
Nêu điểm nổi bật của cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân bắc kì từ năm 1873 đến năm 1884
1. Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh Bắc Kì lần thứ nhất
Sau khi Pháp đánh chiếm 6 tỉnh Nam Kì, tư tưởng chủ hòa trong triều đình thắng thế.
- Chính trị: triều Nguyễn tiếp tục chính sách “bế quan tỏa cảng”.
- Kinh tế: ngày càng kiệt quệ.
- Xã hội: nhân dân bất bình, nổi dậy chống triều đình.
- Nhiều sĩ phu muốn canh tân đất nước nhưng đa phần các đề nghị cài cách không được thực hiện.
2. Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất (1873)
- Sau khi chiếm Nam Kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp xâm chiếm Bắc Kì.
- Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy đang gây rối ở Hà Nội, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì.
- Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội. Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành. Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.
3. Phong trào kháng chiến ở Bắc Kì trong những năm 1873 - 1874
- Khi Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh lính đã chiến đấu và anh dũng hi sinh tại ô Quan Chưởng.
- Tổng đốc Nguyễn Tri Phương (73 tuổi )chỉ huy quân sĩ chiến đấu dũng cảm. Nguyễn Tri Phương hi sinh, thành Hà Nội thất thủ, quân triều đình nhanh chóng tan rã. Con trai ông Nguyễn Lâm cũng hi sinh
- Nhân dân tiếp tục chiến đấu quyết liệt, buộc Pháp phải rút về các tỉnh lị cố thủ.
- Trận đánh gây tiếng vang lớn là trận Cầu Giấy (21/12/1873). Gác-ni-ê tử trận.
- Pháp hoảng hốt, tìm cách thương lượng với triều Huế kí Hiệp ước 1874. Theo đó, triều Huế nhượng hẳn 6 tỉnh Nam Kì cho Pháp, Việt Nam “chiểu” theo đường lối ngoại giao của Pháp, Pháp được tự do buôn bán và được đóng quân tại những vị trí then chốt ở Bắc Kì.
- Hiệp ước gây nên làn sóng bất bình trong nhân dân. Cuộc kháng chiến của nhân dân chuyển sang giai đoạn mới: vừa chống Pháp vừa chống triều đình phong kiến đầu hàng.
Ô Quan Chưởng: Đây là một trong những cửa Ô còn sót lại của toà thành Thăng Long cũ, được xây dựng vào năm Cảnh Hưng thứ 10 (1749), đến năm Gia Long thứ 3 được xây dựng lại và giữ nguyên kiểu cách đến ngày nay (cho HS xem ảnh của Ô Quan Chưởng hoặc trình chiếu Powerpoint ). Hiện ở cửa ô còn nguyên cửa chính và hai cửa phụ hai bên. Bên trên cửa lớn có ghi ba chữ Hán “Đông Hà Môn” tức là cửa ô Đông Hà. Sở dĩ cửa ô còn có tên gọi là Ô Quan Chưởng vì ngày 20.11.1873 Pháp đánh thành Hà Nội, khi đến cửa ô Đông Hà chúng đã vấp phải sức kháng cự quyết liệt của 100 binh sĩ triều đình do một viên quan Chưởng cơ chỉ huy anh dũng chặn giặc, kết cục viên Chưởng cơ cùng toàn thể 100 binh sĩ đều anh dũng hy sinh. Để tỏ lòng ngưỡng mộ người chưởng cơ anh dũng, nhân dân đổi tên cửa ô là Ô Quan Chưởng. Từ bấy đến nay người ta vẫn chưa xác minh được tên gọi của vị chưởng cơ anh hùng. Vì vậy tên Ô Quan Chưởng vẫn còn đó như một tồn nghi của lịch sử.
Hãy nối tên các sự kiện ở cột A với các mốc thời gian ở cột B sao cho đúng.
Nêu đặc điểm nổi bậc của cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân bắc kì từ năm 1873 đến năm 1884
Nêu đặc điểm nổi bậc của cuộc kháng chiến chống pháp của nhân dân bắc kì từ năm 1873 đến năm 1884