Những câu hỏi liên quan
mai thị hà vi
Xem chi tiết
Himara Kita
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
1 tháng 1 2016 lúc 10:41

a(b.a)=16

=>a2.b=16

từ đó tự tìm

Himara Kita
1 tháng 1 2016 lúc 10:44

ai ra kết quả nhanh nhất hoạc có bài làm đúng nhất mình cho 2 **** ( mình có 4 nick phụ luôn )

Himara Kita
1 tháng 1 2016 lúc 10:50

a=2 ,b=4 là đúng mình sẽ **** cho người bí ẩn nhưng có thể cho mình cách giải không mình biết kết quả rùi

Nguyễn Hằng Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 1 2022 lúc 10:19

Chọn A

Loan Do
11 tháng 1 2022 lúc 10:20

A

Trần Thị Như Quỳnh 6/4
11 tháng 1 2022 lúc 10:41

A

Hồ Hồng Nga
Xem chi tiết
bin
29 tháng 2 2020 lúc 22:49


=> b = 16/a
mà b nguyên
=> 16/a nguyên
=> a thuộc Ư(16) = {±1; ±2; ±4; ±8; ±16}
=> b thuộc {±16; ±8; ±4; ±2; ±1}
Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn văn a
Xem chi tiết
NGUYEN NGOC DAT
26 tháng 12 2017 lúc 21:37

a ) 15 + ( -16 ) + a = -10

     -1 + a = -10

     a = -10 - ( -1 )

     a = -9

b ) a + ( -11 ) + ( -25 ) = 0 

     a + ( -36 ) = 0

     a = 0 - ( -36 )

     a = 36

Anh Thái
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
12 tháng 4 2022 lúc 19:43

a, Gọi \(n_B=a\left(mol\right)\rightarrow n_A=3a\left(mol\right)\)

Theo đề bài: \(a+3a=\dfrac{2,4.10^{23}}{6.10^{23}}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow a=0,1\left(mol\right)\)

b, Gọi \(M_B=b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\rightarrow M_A=0,375b\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Theo đề bài: \(0,1b+0,3.0,375b=13,6\)

\(\Leftrightarrow b=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_B=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_A=\dfrac{3}{8}.64=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)

=> A và B lần lượt là Cu và Mg

c, \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{6,8}{13,6}.0,3=0,15\left(mol\right)\\n_{Mg}=\dfrac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Cu + Cl2 --to--> CuCl2

            0,15 -> 0,15

            Mg + Cl2 --to--> MgCl2

            0,05 -> 0,05

\(V_{Cl_2}=\left(0,05+0,15\right).22,4=4,48\left(l\right)\)

Suki yo
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
8 tháng 1 2017 lúc 8:13

\(\frac{ab+ac}{2}=\frac{bc+ab}{3}=\frac{ca+bc}{4}\)

( ta lần lược lấy - (1) + (2) + (3) = (1) - (2) + (3) = (1) + (2) - (3) được)

\(=\frac{2bc}{5}=\frac{2ca}{3}=\frac{2ab}{1}\)

Ta thấy rằng a,b,c không thể = 0 vì như vậy thì a + b + c \(\ne69\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{c}{5}\\b=\frac{c}{3}\end{cases}}\)

Thế vào: a + b + c = 69

\(\Leftrightarrow\frac{c}{5}+\frac{c}{3}+c=69\)

\(\Rightarrow c=45\)   

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=15\end{cases}}\)  

Hà Minh Hiếu
8 tháng 1 2017 lúc 8:07

Dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau mà làm

ngonhuminh
8 tháng 1 2017 lúc 9:28

Biết là dùng dãy tỷ số rồi

Không đơn giản nhìn ra được cách xắp xép (+) (-) như @ ALI đâu. Hay!

Còn cách ghép nào hay hơn nữa  không nhỉ% 

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 23:40

a) Góc ở vị trí so le trong với góc \(\widehat {{B_2}}\) là: \(\widehat {{A_4}}\)

Góc ở vị trí đồng vị với góc \(\widehat {{B_2}}\) là: \(\widehat {{A_2}}\)

b) Vì a // b nên:

+) \(\widehat {{A_4}} = \widehat {{B_2}}\)( 2 góc so le trong), mà \(\widehat {{B_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_4}} = 40^\circ \)

+) \(\widehat {{A_2}} = \widehat {{B_2}}\) ( 2 góc đồng vị), mà \(\widehat {{B_2}} = 40^\circ \) nên \(\widehat {{A_2}} = 40^\circ \)

Ta có: \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_3}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(40^\circ  + \widehat {{B_3}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_3}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

c) Ta có: \(\widehat {{B_2}} + \widehat {{B_1}} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(40^\circ  + \widehat {{B_1}} = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {{B_1}} = 180^\circ  - 40^\circ  = 140^\circ \)

Vì a // b nên \(\widehat {{A_1}} = \widehat {{B_1}}\) (2 góc đồng vị) nên \(\widehat {{A_1}} = 140^\circ \)

Emily
Xem chi tiết