Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 4 2018 lúc 12:16

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 8 2019 lúc 3:52

Bình luận (0)
Lê Thùyy
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
29 tháng 8 2021 lúc 15:14

a) PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

                    a_____________________\(\dfrac{3}{2}\)a      (mol)

                \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

                   b____________________b             (mol)

Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\\dfrac{3}{2}a+b=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,2\cdot27}{11}\cdot100\%\approx49,09\%\\\%m_{Fe}=50,91\%\end{matrix}\right.\)

b) PTHH: \(CuO+H_2\xrightarrow[]{t^o}Cu+H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3}{2}a+b=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) H2 còn dư, tính theo CuO

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,2\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,2\cdot64=12,8\left(g\right)\) 

Bình luận (1)
Lê Duy Khương
29 tháng 8 2021 lúc 15:21

Gọi n Al = a ( mol ) , n Fe = b ( mol )

Có: n H2 = 0,4 ( mol )

   PTHH

 2AL + 6HCL ===> 2ALCL3 + 3H2

   a--------------------------------------a

 Fe + 2HCl ====> FeCL2 + H2

  b------------------------------------b

Ta có hpt:

  \(\left\{{}\begin{matrix}27a+56b=11\\1,5a+b=0,4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

=> m AL = 5,4 ( g ) ; m Fe = 5,6 ( g )

  b) Có : n CuO = 0,2 ( mol )

PTHH: 

   CuO + H2 ====> Cu +H2O

     0,2----0,2-----------0,2

theo pthh: n Cu = 0,2 ( mol ) => m Cu = 12,8 ( g )

Bình luận (1)
Nguyễn Nho Bảo Trí
29 tháng 8 2021 lúc 15:22

\(n_{H2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Pt : \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2|\)     

        2           6             2             3

        a                                        1,5a

       \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

        1          2             1          1

        b                                     1b 

a) Gọi a là số mol của Al

           b là số mol của Fe

\(m_{Al}+m_{Fe}=11\left(g\right)\)

⇒ \(n_{Al}.M_{Al}+n_{Fe}.M_{Fe}=11g\)

    ⇒ 27a + 56b = 11g (1)

Theo phương trình : 1,5a +1b = 0,4(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình : 

                   27a + 56b = 11

                  1,5a + 1b = 0,4 

                  ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

             \(m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)

             \(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

           0/0Al = \(\dfrac{5,4.100}{11}=49,09\)0/0

           0/0Fe = \(\dfrac{5,6.100}{11}=50,91\)0/0

b) Pt : \(H_2+CuO\rightarrow\left(t_o\right)Cu+H_2O|\)

           1          1                 1         1

          0,4                          0,4

\(n_{Cu}=\dfrac{0,4.1}{1}=0,4\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Cu}=0,4.64=25,6\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 14:40

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2018 lúc 15:19

Đáp án B

Ta có : nCuO ban đầu= 0,4 mol ; nN2= 0,1 mol

2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)

CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O (2)

Theo PT (1) : nCuO pt1= 3.nN2= 0,3 mol

→nCuO PT2= nCuO ban đầu- nCuO PT1= 0,1 mol

nHCl= 2.nCuO PT2= 0,2 mol

→ V= 0,2/1=0,2 lít= 200 ml

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 11 2017 lúc 5:32

Đáp án A

Ta có : nCuO ban đầu= 0,04 mol ; nHCl= 0,02 mol

2NH3+ 3CuO → t o N2+ 3Cu + 3H2O (1)

CuO + 2HCl→ CuCl2+ H2O (2)

Theo PT (2) nCuO PT2= ½.nHCl= 0,01 mol

→nCuO PT 1= nCuO- nCuO PT2= 0,04-0,01=0,03 mol

→ nN2=1/3.n­CuO PT1= 0,01 mol

→ VN2=0,224 lít

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 4 2018 lúc 8:40

m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol

Dễ thấy n­ = nO (oxit) = 0,012mol

=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015

=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015

Ta có: CO + O(Oxit) → CO2

Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025

TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại

TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01

Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)

TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO

→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với  (1) => y = 0,03

Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại

Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%

Bình luận (0)
Chi Trần
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
24 tháng 3 2022 lúc 21:02

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 11 2018 lúc 17:26

Chọn A

Bình luận (0)