Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 12 2018 lúc 5:37

Giống nhau:

- Hai thể loại văn học này đều bắt nguồn từ Trung Quốc, do vua chúa ban hành. Cả hai loại văn này đều nhằm mục đích ban bố công khai, là lời của bề trên nói với kẻ dưới, có sức ảnh hưởng lớn với quốc gia, xã tắc.

- Về nghệ thuật, văn phong mang tính chính luận nên ngôn từ súc tích, ngắn gọn, mang sắc thái trang trọng, lập luận chặt chẽ và giàu sức thuyết phục với người nghe. Được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.

Khác nhau:

- Chiếu được dùng để kêu gọi mọi người nghe theo một chủ trương, chính sách nào đó. Chỉ vua mới có quyền viết chiếu.

- Hịch: thường do vua chúa hoặc thủ lĩnh viết với mục đích khích lệ tinh thần chiến đấu, tinh thần đoàn kết của nhân dân hoặc binh sĩ.

Cute Duy
26 tháng 2 2022 lúc 8:15

Có cái con cặc

 

Hoàng Hưng Đạo
Xem chi tiết
Yuuka (Yuu - Chan)
14 tháng 5 2021 lúc 7:33

- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.

minh nguyet
14 tháng 5 2021 lúc 7:40

Tham khảo nha em:

Phân biệt các thể loại: Chiếu - Hịch - Cáo -Tấu
- Giống nhau:
Đều là thể văn chính luận → kết cấu chặt chẽ, lí lẽ, lập luận sắc bén, thường dùng lối văn biền ngẫu.
- Khác về mục đích:
+ Chiếu là thể văn vua dùng ban bố mệnh lệnh.
+ Hịch là thể văn vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục kêu gọi đấu tranh.
+ Cáo là thể văn vua chúa, thủ lĩnh trình bày chủ trương hay công bố kết quả của một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Tấu là thể văn do thần dân dâng gửi lên vua chúa.
- Khác về đối tượng sử dụng:
+ Vua, chúa, bề trên dùng: chiếu, hịch, cáo.
+ Quan lại, thần dân: dùng tấu, sớ, biểu.

+ Chiếu
- Là thể văn do nhà vua dừng để ban bố mệnh lệnh
- Chiếu có thế làm bằng văn vần, biền ngẫu hoặc văn xuôi, được công bố và đón nhận một cách trịnh trọng
- Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn lao, có ảnh hưởng tới vận mệnh của cả triều đại, đất nước

+ Hịch
- Là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
- Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí luận sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.
- Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau)

+ Cáo
- Là thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa và thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết
- Cáo phần nhiều được viết bằng văn biền ngẫu (không có hoặc có vần, thường đối, câu dài ngắn không gò bó, mỗi cặp hai vế đối nhau)
- Cùng như hịch, cáo là thể văn có tính chất hùng biện. Do đó, lời lẽ phải đanh thép, lí luận phải sắc bén, kết cấu phải chặt chẽ, mạch lạc.

Kim ngân Nguyễn thị
Xem chi tiết
Kim ngân Nguyễn thị
17 tháng 3 2022 lúc 19:35

Giải giúp mik ik mọi người mai mik nộp rồi

Nguyen Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phong Thần
25 tháng 4 2021 lúc 20:01

So sánh:

- Giống nhau: Đều mang tinh thần yêu nước sâu sắc, thái độ thẳng thắn, dứt khoát của người viết được thể hiện qua những câu văn hùng tráng.

- Khác nhau:

+ Chiếu dời đô: Thể hiện được ý chí, tinh thần độc lập tự cường của dân tộc, khát vọng phát triển của dân tộc đang lớn mạnh.

+ Hịch tướng sĩ: Tinh thần quyết chiến, quyết thắng lũ giặc bạo tàn.

+ Nước Đại Việt ta: Ý thức được sâu sắc, tự hào về đất nước độc lập, có chủ quyền.

Trần Mạnh Hiếu
Xem chi tiết
๖ۣۜTina Ss
16 tháng 2 2017 lúc 19:59
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữu thể loại Hịch và thể loại Chiếu \(\rightarrow\)Giống nhau :
+ Cả 2 loại văn này đều nhằm múc đích ban bố công khai , là lời của bề trên nói với kẻ bề dưới
+ Đều là thể văn nghị luận , kết câu chặt chẽ , lập luận sắc bén , có thể được viết bằng văn xuôi , văn vần hoặc văn biền ngẫu
Khác nhau :
+Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh
+Hịch dùng để kêu gọi cổ vũ , thuyết phục nhằm mun đích khích lệ tinh thần , tình cảm
Đoàn Thị Thanh hải
16 tháng 2 2017 lúc 20:47

Giống nhau:

- Đều là thể loại thuộc văn nghị luận xưa. Được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.

- Do vua chúa hoặc tướng lĩnh, thủ lĩnh của một phong trào viết. Được ban bố và đón nhận một cách trang trọng

Khác nhau:

- Chiếu dùng để ban bố mệnh lệnh.

- Hịch dùng để cổ vũ, thuyết phục, kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.

Xem chi tiết
Quỳnh Anh
21 tháng 3 2021 lúc 16:12

giống có giá trị về mặt tinh thần

khác vật thể là danh lam thắng cảnh..

phi vật thể là truyền qua ngôn ngữ tiếng nói

Khách vãng lai đã xóa
thắng
21 tháng 3 2021 lúc 16:09

*Giống nhau: Đều là sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, được lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. *Khác nhau: - Di sản văn hóa phi vật thể được lưu truyền qua trí nhớ, chữ viết, truyền miệng, lễ hội, nghề truyền thống,... Ví dụ: ca dao, dân ca, chèo, tuồng, múa rối, hát xoan,... - Di sản văn hóa vật thể bao gồm danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, di tích lịch sử-văn hóa, bảo vật quốc gia... Vì dụ: cố đô Huế, phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long,...

k mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Tuấn
21 tháng 3 2021 lúc 16:49

DSVH phi vật thể là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử ,văn hóa,khóa học được lưu truyền bằng trí nhớ ,chữ viết,... vd như hát chèo ,quan họ ,trầu văn, .... mây mây bay bay

DSVH vật thể là khái niệm nt ă nhưng là danh lam thắng cảnh...... ví dụ vườn phong nha kẻ bàng ,..... mấy mây bay bay

giống khác tự so sánh đi lười vừa này có trong sgk

chắc học zoom ko nghe giảng chớ rì

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Hàng Tô Kiều Trang
2 tháng 5 2023 lúc 11:47

Tấu là thể văn để các quan thần dùng đưa những đề nghị của mình lên vua.

Hịch là thể văn để kêu gọi người dân.

Chiếu là thể văn để vua dùng ban bố những sắc lệnh quan trọng trong thời phong kiến.

Điểm giống: cùng là những thể loại văn nghị luận xưa có xuất sứ từ Trung Quốc, có nội dung quan trọng.

trầm huỳnh ngọc hân
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
21 tháng 9 2023 lúc 19:43

- Giống nhau: 

+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.

- Khác nhau: 

+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.

+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.

+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.

+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.

NGUYỄN THU HÀ
15 tháng 9 lúc 19:05

- Giống nhau: 

+ Cùng mượn hai hình ảnh của thiên nhiên là "sóng" và "biển" để thể hiện cái tôi cá nhân và bộc lộ những cảm xúc trong tình yêu.

- Khác nhau: 

+ "Biển" được sáng tác sau Cách mạng tháng Tám nên vượt qua phạm vi tình yêu đôi lứa mà còn là những bồi hồi của người con miền Nam trong những ngày đất nước chia làm hai.

+ Bài thơ “Sóng” được sáng tác vào năm 1967, trong thời kỳ đất nước đang bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ và tay sai. Khi đó, thanh niên trai gái đang tập trung vào cuộc chiến và chỉ đặt bài thơ trong bối cảnh đó, ta mới thấy rõ khát khao của người con gái trong tình yêu.

+ Sóng ẩn dụ cho những quy luật và bản chất của phụ nữ khi yêu và cũng là nỗi nhớ, sự thủy chung và khao khát tình yêu vĩnh cửu của người phụ nữ.

+ Biển là ẩn dụ cho sự sâu sắc trong tình yêu dường như hòa vào cái mênh mông vô hạn của biển khơi. Qua đó ta thấy được sự thiết tha và khao khát gắn bó bên cạnh người mình thương.

dung nguyen
Xem chi tiết
 Tham khảo:Giống nhau:

-Ðều là những tế bào nhân thực.

-Màng sinh chất đều theo mô hình khảm lỏng.

-Ðều cấu tạo từ các chất sống như: prôtêin, axit amin, axit nuclêic, có chất nhân, có ribôxôm,...

 

Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

  
︵✰Ah
6 tháng 1 2022 lúc 13:29

Tham Khảo 
 

Giống nhau

– Đều là tế bào nhân thực, đa bào. Cơ thể được phân chia thành nhiều mô và các cơ quan khác nhau.

– Bào quan đều chứa các ti thể, lưới nội chất, vi ống, bộ máy Gôngi, ribôxôm, lizôxôm.

– Nhân có con và nhiễm sắc thể, mang đặc trưng của tế bào.

Điểm khác nhau cơ bản

– Thành tế bào: Ở thực vật có màng xenlulozo và màng sinh chất, trong khi đó, ở động vật thì hoàn toàn không có mà thay vào đó là glycocalyx.

– Hình thức sinh sản: Thực vật có khả năng phân chia tế bào bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào, phân tách không sao. Còn tế bào động vật là dạng phân tách có sao và phân chia ở eo thắt lưng, trung tâm tế bào

Minh Hồng
6 tháng 1 2022 lúc 13:29

Tham khảo

 

–    Giống nhau

+ Đều là tế bào nhân thực.

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân.

+ Bào quan gồm ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi, vi ống, ribôxôm, lizôxôm.

+ Có sự trao đổi chất nhờ phương thức vận chuyển chủ động, thụ động hoặc xuất – nhập bào.

–    Khác nhau

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Động vật

Có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulôzơ bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicôzen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn >

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

Giải thích các bước giải:

Phân tích 2 lọa TB với các đặc điểm khác nhau