Những câu hỏi liên quan
Tham Huong Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2022 lúc 12:21

a: NP=5cm

b: Xét ΔNMQ vuông tại M và ΔNKQ vuông tại K có

NQ chung

góc MNQ=góc KNQ

Do đo: ΔMNQ=ΔKNQ

c: Xét ΔMQH vuông tại M và ΔKNP vuông tại K có

QM=QK

\(\widehat{MQH}=\widehat{KQP}\)

Do đo;s ΔMQH=ΔKNP

Suy ra: MH=KP

=>NH=NP

hay ΔNHP cân tại N

Bình luận (0)
ho dang khai
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
2 tháng 12 2019 lúc 9:38

Hình bạn tự vẽ nha!

a) Xét 2 \(\Delta\) \(MKN\)\(PKH\) có:

\(MK=PK\) (vì K là trung điểm của \(MP\))

\(\widehat{MKN}=\widehat{PKH}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(KN=KH\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MKN=\Delta PKH\left(c-g-c\right).\)

b) Xét 2 \(\Delta\) \(MKH\)\(PKN\) có:

\(MK=PK\) (như ở trên)

\(\widehat{MKH}=\widehat{PKN}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(KH=KN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta MKH=\Delta PKN\left(c-g-c\right)\)

=> \(MH=PN\) (2 cạnh tương ứng).

=> \(\widehat{HMK}=\widehat{NPK}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(MH\) // \(NP.\)

c) Theo câu a) ta có \(\Delta MKN=\Delta PKH.\)

=> \(\widehat{MNK}=\widehat{PHK}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(MN\) // \(HP.\)

\(MN\perp MP\) (vì \(\Delta MNP\) vuông tại \(M\))

=> \(HP\perp MP\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phuong Phuong
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
26 tháng 5 2016 lúc 0:11

Để mình hướng dẫn vậy : 

a) Bạn tự chứng minh

b) Vì I là trung điểm của PQ nên I cũng là trung điểm của AM. Gọi I' là giao điểm của OE và AM , chứng minh tam giác AFI' = tam giác MEI' rồi suy ra AI' = I'M=> I' trùng với I => đpcm

c) Bạn chứng minh tam giác MEA đều rồi => góc MAE = AEM = POM rồi tiếp tục suy ra OMP = OEA => tam giác đồng dạng. 

Bình luận (0)
NaRuGo
26 tháng 5 2016 lúc 1:38

Để mình hướng dẫn vậy : 
a) Bạn tự chứng minh
b) Vì I là trung điểm của PQ nên I cũng là trung điểm của AM. Gọi I' là giao điểm của OE và AM , chứng minh tam giác AFI' = tam giác MEI' rồi suy ra AI' = I'M=> I' trùng với I => đpcm
c) Bạn chứng minh tam giác MEA đều rồi => góc MAE = AEM = POM rồi tiếp tục suy ra OMP = OEA => tam giác đồng dạng. 

Bình luận (0)
duong thi phuong
Xem chi tiết
Tân Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Phương
Xem chi tiết
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Uyên
16 tháng 9 2019 lúc 21:09

A B C M x N O a H

a, kẻ NO // AB 

=> góc MAN = góc ONC (đv)    (1)

      góc ABO = góc NOC (đv)     (2)

NO // AB (vc) => NOAB là hình thang

Mx // BC (gt)

=>  MN = BO  (tc)

       MB = NO  (tc)    (3)

(1)(2)(3) => tam giác AMN = tam giác NOC (g-c-g)

=> AN = NC  (đn) mà N nằm giữa A và C

=> N là trung điểm của AC (đn)

b, M là trd của AB (gt)

N  là trd của AC (Câu a)

=> MN là đường trung bình của tam giác ABC (đn)

=> MN = 1/2BC (Đl)

mà BC = a

=>  MN = a/2

Bình luận (0)
Bùi Quý Việt Phương
Xem chi tiết
Anh dien
Xem chi tiết