các âm phát ra truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua những môi trường nào
a) các âm phát ra truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua những môi trường nào
Các âm phát ra truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua các môi trường
+ Môi trường chất rắn
+ Môi trường chất khí
+ Môi trường chất lỏng
Chúc cậu học tốt!!!
a) Các âm phát ra truyền từ nguồn âm đến tay người nghe qua các môi trường: Rắn, lỏng, khí. Không truyền qua được trong môi trường chân không. Chúc bạn học tốt!
-Calen-
Khi nào thì tai nghe được âm to nhất?
A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.
B. Âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
C. Âm phát ra đến tai, âm phản xạ đi nơi khác chứ không truyền đến tai.
D. Cả ba trường hợp trên
Chọn câu A: Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ.
A. chĩa loa phát âm thanh vào tai người khác.
B. Tiếng còi tàu và tiếng tàu hỏa khi tàu chạy qua liên tục trong giờ học.
C. Tiếng ồn to kéo dài của xe cộ đông đúc trên đoạn đường đang bị tắc
D. Tiếng sấm rất to phát ra trong con giông.
TRẢ LỜI CÂU HỎI:
a, các âm phát ra truyền từ nguồn âm đến tai người nghe qua những môi trường nào?
b,ở câu D, khi tia chớp phát ra sau đó sẽ kèm theo tiếng sấm rến vang, tại sao lại có tiếng sấm rền?
c, `theo bạn , âm thanh ở câu nào gây ảnh hưởng xấu đến đời sống sức khỏe của con người?
d, đề xuất các phương án thí nghiệm để nghiên cứu sự lan truyền âm trong các môi trường không khí ,chất lỏng, chất rắng.
GIÚP MÌNH VỚI !!!!!!!
1.
a, chất khí
b, chất khí
c, chất khí
d, chất khí
2.
Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)
3.
hình ảnh c
4.
a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp
b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu
c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe
a , tất cả đáp án trên đều truyền qua môi trường khí
b , có tiếng sấm do các đám mây va chạm nhau tạo ra
c , B , C là ô nhiễm tiếng ồn
Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?
Vì nguồn âm đặt trong cốc chứa không khí và bịt kín miệng cốc bằng miếng nilông, cốc đặt trong chất lỏng (nước). Suy ra âm phát ra từ nguồn âm truyền trong không khí trong cốc, truyền sang nước rồi truyền qua không khí ngoài hồ nước đến tai.
Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường nào khi nghe thấy tiếng gõ?
Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường rắn
Âm truyền đến tai bạn C qua môi trường không khí khi nghe thấy tiếng gõ.
Âm đã truyền đến tai bạn C qua môi trường chất rắn.
1/nguồn âm là gì ?đặc điểm chung của nguồn âm ?dao dộng là gì?
2/tần số là gì ?âm phát ra cao khi nào?âm phát ra thấp khi nào ?
3/biên đọ dao động là gì?âm phát ra to khi nào ?âm phát ra nhỏ khi nào ?
4/tai người nghe được âm có tần số từ bao nhiêu đến bao nhiêu héc?hạ âm là gì ? siêu âm là gì?
5/đơn vị độ to của âm?ngưỡng db làm đau nhức tai?
6/âm truyền được trongngũng môi trường nào và không truyền được trong môi trường nào?
7/nêu vận tốc truyền âm trong ba môi trường không khí , nước và thép ?
8/âm phản xạ là gì?tiếng vang là gì?
9/vật phản xạ tốt có đặc điểm gì ?vật phản xạ âm kém có đặc điểm gì?
10/tiếng ồn bị ô nhiễm là như thế nào ? các bện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn?
Âm truyền đến tai qua những môi trường nào?
Âm truyền đến tai qua những môi trường: rắn, lỏng, khí.
Âm truyền đến tai qua những môi trường rắn, lỏng, khí.
Âm truyền đến tai qua 3 môi trường: rắn, lỏng, khí.
Đặt một nguồn âm ngay trên mặt nước,một người đứng trên bờ cách nguồn âm 1,5km và một người ở dưới nước cũng cách nguồn âm 1,5km. Hỏi người nào nghe thấy âm thanh từ nguồn âm truyền đến trước? Vì sao? Tính thời gian âm thanh đi từ nguồn âm tới tai từng người? Cho biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s, trong nước là 1500m/s.
Thời gian truyền âm trong không khí là
\(t=\dfrac{s:v}{2}=\dfrac{1500:340}{2}=2,205\left(s\right)\)
Thời gian truyền âm trong nước là
\(t=\dfrac{s:v}{2}=\dfrac{1500:1500}{2}=0,5\left(s\right)\)
=> Thời gian truyền âm trong nước nhanh hơn thời gian truyền âm trong không khí . Vì dưới nước 0,5 s là âm truyền đến người đó , còn ở trong không khí 2,205 s âm mới truyền đến người đó
Âm thanh truyền dưới nước nhanh hơn
Vì 1600m/s > 340m/s
Câu 1. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe tiếng vang
Câu 2. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương. D. Đệm cao su.
Câu 3. Vật nào sau đây phản xạ âm kém?
A. Sàn nhà gạch men. B. Mặt bàn gỗ nhẵn.
C. Gương soi. D. Khán giả trong nhà hát.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề nhẵn, cứng.
C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 5. Âm phản xạ là
A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm đi xuyên qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên.
Câu 6. Những vật hấp thu âm tốt là vật
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng.
Câu 7. Yếu tố nào quyết định có tiếng vang?
A. Tần số của âm.
B. Độ to của âm.
C. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm.
D. Độ trầm, bổng của âm.
Câu 1. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe tiếng vang
Câu 2. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương. D. Đệm cao su.
Câu 3. Vật nào sau đây phản xạ âm kém?
A. Sàn nhà gạch men. B. Mặt bàn gỗ nhẵn.
C. Gương soi. D. Khán giả trong nhà hát.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề nhẵn, cứng.
C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 5. Âm phản xạ là
A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm đi xuyên qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên.
Câu 6. Những vật hấp thu âm tốt là vật
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng.
Câu 7. Yếu tố nào quyết định có tiếng vang?
A. Tần số của âm.
B. Độ to của âm.
C. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm.
D. Độ trầm, bổng của âm.
Câu 1. Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ.
B. Khi âm phát ra đến tai gần như cùng một lúc với âm phản xạ.
C. Khi âm phát ra đến tai trước âm phản xạ.
D. Cả ba trường hợp trên đều nghe tiếng vang
Câu 2. Vật nào dưới đây phản xạ âm tốt?
A. Miếng xốp. B. Tấm gỗ.
C. Mặt gương. D. Đệm cao su.
Câu 3. Vật nào sau đây phản xạ âm kém?
A. Sàn nhà gạch men. B. Mặt bàn gỗ nhẵn.
C. Gương soi. D. Khán giả trong nhà hát.
Câu 4. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Vật phản xạ âm tốt là những vật có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề nhẵn, cứng.
C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 5. Âm phản xạ là
A. âm dội lại khi gặp vật chắn. B. Âm đi xuyên qua vật chắn.
C. Âm đi vòng qua vật chắn. D. Các loại âm trên.
Câu 6. Những vật hấp thu âm tốt là vật
A. phản xạ âm tốt. B. phản xạ âm kém.
C. có bề mặt nhẵn, cứng. D. có bề mặt hấp thụ tốt ánh sáng.
Câu 7. Yếu tố nào quyết định có tiếng vang?
A. Tần số của âm.
B. Độ to của âm.
C. Khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm.
D. Độ trầm, bổng của âm.
Hình bên mô tả dao động của hai nguồn âm trong thời gian là 0,05 giây.
a) Nguồn âm nào phát ra âm bổng hơn? Giải thích?
b) Tai người có nghe được âm phát ra từ 2 nguồn âm này hay không? Vì sao?