Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Thư
1. xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây : hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều trời nóng quá, đi ăn kem đi 2. xác định mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận trong các câu ở mục 1 3. vị trí của kết luận của các lập luận trong các câu ở mục 1 trong những câu ở mục a, với các kết luận dưới đây và nhận xét về đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận chống nạn thất học dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 5 2017 lúc 10:01

Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:

Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.

Phạm Thị Lệ
Xem chi tiết
Phương Thảo
18 tháng 1 2017 lúc 21:56

a)

(1)

Luận cứ Kết luận
Hôm nay trời mưa chúng ta không đi chơi công viên nữa.
vì qua sách em học được nhiều điều. Em rất thích đọc sách
Trời nóng quá đi ăn kem đi.

(2)(3) Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả với nhau, do đó vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đối được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.

b) Đặc điểm cơ bản của luận điểm:

- Ngắn gọn.

- Có tính khái quát cao.

- Có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.

- Phương pháp luận mang tính khoa học, chặt chẽ.


duy nguyễn
25 tháng 1 2018 lúc 7:54

Câu 2,3 mình khác 1 chút:

(2)Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân quả.

(3)do đó chúng có thể thay đổi cho nhau.

Hà Thu
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
25 tháng 1 2017 lúc 18:34

Mình giúp bạn một ít thôi nhé, dài quá à ^^

(1) Xác định luận cứ, kết luận trong các câu sau đây:

- Hôm nay trời mưa, chúng ta ko đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học đc nhiều điều.

- Trời nóng quá, đi ăn kem thôi.

Chú ý: Những câu mình in đậm ở bên trên là luận cứ

(2) Xác định mối quan hệ giữa luận cứ và két luận.

Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặt chẽ. không có luận cứ thì không có kết luận, Luận cứ hay nói cách khác là nguyên nhân còn kết luận là hậu quả, kết quả

(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

Có (bạn có thể xem qua những VD tương tự ở mục (1))

Còn câu cuối mình có làm nhưng không biết có đúng hay không nên bạn tham khảo trước các câu kia nhé ^^

Hà Thu
25 tháng 1 2017 lúc 23:17

Mấy bn giúp mik từ c) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới nha

Chu Phương Uyên
3 tháng 2 2017 lúc 17:26

dài quá bạn ak!

Trần Hiền
Xem chi tiết
Bích Ngọc Huỳnh
14 tháng 1 2018 lúc 9:13

Câu 1

Câu

Luận cứ

Kết luận

a

Hôm nay trời mưa

Chúng ta không đi chơi công viên nữa

b

Qua sách em học được nhiều điều

Em rất thích đọc sách

c

Trời nóng quá

Đi ăn kem đi

Phương Thảo
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
9 tháng 2 2017 lúc 21:17
Luận cứ Kết luận
Hôm nay trời mưa chúng ta không đi chơi công viên nữa
Vì qua sách em học được nhiều điều em rất thích đọc sách
Trời nắng quá đi ăn kem đi

Descendants “Trúc Trần”...
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Phương Linh
5 tháng 2 2017 lúc 21:11

1:

Luận cứ Kết luận
Hôm nay trời mưa chúng ta ko đi chơi công viên nữa
Vì qua sách em học được nhiều điều em rất thích đọc sách
Trời nóng quá đi ăn kem đi

2:

- Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là mối quan hệ nhân - quả.

3:

- Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.

Hoàng Nguyễn Phương Linh
5 tháng 2 2017 lúc 21:02

1:

Luận cứ Kết luận

Hôm nay trời mưa chúng ta không đi chơi công viên nữa.
Vì qua sách em học được nhiều điều em rất thích đọc sách
Trời nóng quá đi ăn kem đi

2: Luận cứ và kết luận có mối quan hệ nhân - quả với nhau

3: Vị trí của kết luận và luận cứ có thể thay đổi được cho nhau. Nguyên nhân có thể đứng sau kết quả và ngược lại, kết quả có thế đứng sau nguyên nhân.

nguyễn mai đình tuấn
21 tháng 1 2018 lúc 18:15

luận cứ: kết luận

hôm nay trời mưa chúng ta không đi chơi công viên nữa

vì qua sách em học được nhiều điều em rất thích đọc sách

trời nóng quá đi ăn kem đi

Trịnh Thảo Chuột
Xem chi tiết
Linh Phương
2 tháng 2 2017 lúc 9:49

1, luận cứ:

- Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được nhiều điều.

- Trời nóng quá,đi ăn kem đi.

Vị trí của luận cứ và luận điểm không thể thay đổi cho nhau vì luận cứ đứng trước hoặc sau làm ý nghĩa cho luận điểm chính của bài.

Phạm Thị Trâm Anh
3 tháng 2 2017 lúc 19:23

(1) Luận cứ: Chữ in đậm

- Hôm nay trời mưa,chúng ta không đi chơi công viên nữa.

- Em rất thích đọc sách,vì qua sách em học được nhiều điều.

- Trời nóng quá,đi ăn kem đi.

(2) Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận là một mối quan hệ vô cùng chặy chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau. Luận cứ hay ta có thể hiểu đây là nguyên nhân, lý do. Kết luận đây là hậu quá, kết quả. Nếu không có nguyên nhân thì sẽ không có kết quả nên luận cứ và kết luận là luôn đi đôi với nhau

(3) Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau ( Bạn có thể xem ví dụ ở bài tập (1) phía trên nhé)

Chúc bạn học tốt ^^:)

TA Đã Bế Tắc
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
17 tháng 1 2017 lúc 20:34

a, Luận cứ: Hôm nay trời mưa.

Kết luận: chúng ta không đi chơi công viên nữa.

b, Luận cứ: Vì qua sách em học được rất nhiều điều.

Kết luận: Em rất thích đọc sách..

Son Dinh
Xem chi tiết
hacker
29 tháng 1 2022 lúc 21:03

1,vì nên ; 2 nếu thì ;3 chẳng những mà; 4 không chỉ mà; 5 tuy nhưng

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 1 2022 lúc 21:08

1. Vì trời mưa nên hôm nay chúng em không đi 
lao động được. 
-> Vì - nên : quan hệ nguyên nhân - kết quả
2. Nếu ngày mai trời không mưa thì chúng em sẽ 
đi cắm trại. 
-> Nếu - thì : quan hệ giả thiết - kết quả
3. Chẳng những gió to mà mưa cũng rất dữ. 
-> Chẳng những - mà : quan hệ tăng tiến
4. Bạn Hoa không chỉ học giỏi mà bạn còn rất 
chăm làm. 
-> không chỉ - mà : quan hệ tăng tiến
5. Tuy Hân giàu có nhưng hắn rất tằn tiện. 
-> Tuy - nhưng : quan hệ tương phản

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
29 tháng 1 2022 lúc 21:12

1. CN1: trời ; VN1: mưa ; CN2: chúng em ; VN2: không đi lao động được
2. CN1: trời ; VN1: không mưa ; CN2: chúng em ; VN2: sẽ đi cắm trại
3. CN1: gió ; VN1: to ; CN2: mưa ; VN2: cũng rất dữ
4. CN1: bạn Hoa ; VN1: học giỏi ; CN2: bạn ; VN2: còn rất chăm làm
5. CN1: Hân ; VN1: giàu có ; CN2: Hân ; VN2: rất tằn tiện