Những câu hỏi liên quan
Ely Trần
Xem chi tiết
Giọt Sương
1 tháng 4 2019 lúc 22:59

nước mưa nguyên chất rất tốt ... nhưng mưa tA uống có bụi vi khuẩn... nên k nên uống

giấy ph cũng tương đương như quỳ tím vậy. nếu tui giải thích cho bạn về nó thì hơi khó hiểu . chẳng hạn như độ ph <7 thì đó là môi trường axit vd giấm ăn, nước chanh...

còn ph>7 thì môi trường bazo vd bột giặc chất tẩy( thành phần có naoh)

ph=7 là môi trường trung tính như muối....

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 12 2017 lúc 13:27

      Đáp án B

Nhận định đúng: 4,5.

1.     Sai vì este không tan trong nước

2.     Sai vì etyl propionat mùi dứa

3.     Sai vì có những trường hợp không thuận nghịch

Ví dụ: CH3COOCH=CH2 + H2O → CH3COOH + CH3CHO

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2017 lúc 5:40

A là chất khí dùng để sát khuẩn nước sinh hoạt → A: Cl2

B là chất được dùng nhiều trong chế biến thực phẩm và A là Cl2 => B: NaCl

C là nguyên liệu sản xuất xà phòng, chất tẩy rửa → C: NaOH

E là khí gây hiệu ứng nhà kính → E: CO2

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Đạt
26 tháng 10 2023 lúc 14:08

1. Học sinh làm thí nghiệm và đọc giá trị pH của các dung dịch.

+ Dung dịch có tính acid là: nước chanh, nước ngọt có gas, giấm ăn.

+ Dung dịch có tính base là: nước rửa bát, dung dịch baking soda.

2.

- Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH < 7:

+ Làm đổi màu giấy quỳ từ tím sang đỏ.

+ Phản ứng với một số kim loại như magnesium, iron, zinc … giải phóng khí hydrogen.

+ Tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.

- Tính chất chung của dung dịch các chất có giá trị pH > 7:

+ Làm đổi màu quỳ từ tím sang xanh.

+ Tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
10 tháng 3 2018 lúc 15:27

- Tên một số chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình:

    + Bệnh viện: Cồn, iot, rượu iot 2%, các andehit, các chất kháng sinh.

    + Trường học và gia đình: oxy già, iot, thuốc tím....

- Khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hay thuốc tím pha loãng 5 – 10 phút vì : Ngâm rau sống với nước muối (tức môi trường ưu trương) thì các vi sinh vật sẽ bị mất nước gây co nguyên sinh do đó vi sinh vật không phân chia được. Còn trong thuốc tím thì sẽ tạo ra ôxi nguyên tử có tác dụng ôxi hóa mạnh → Ức chế sự sinh trưởng của vi sinh vật.

- Xà phòng chỉ là chất tẩy rửa không phải là chất diệt khuẩn.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Tâm Anh
Xem chi tiết
Quang Nhân
1 tháng 5 2021 lúc 18:12

\(M_{XO_2}=32\cdot2=64\left(\text{g/mol}\right)\)

\(\Rightarrow X+16\cdot2=64\)

\(\Rightarrow X=32\)

\(X:\text{Lưu huỳnh}\left(S\right)\)

\(CT:SO_2\)

Bình luận (0)
👁💧👄💧👁
1 tháng 5 2021 lúc 18:12

Có \(d_{XO_2/H_2}=\dfrac{M_{XO_2}}{M_{H_2}}=\dfrac{M_{XO_2}}{2}=32\\ \Rightarrow M_{XO_2}=32.2=64\left(g/mol\right)\)

a) Vì \(XO_2=X+2.16=64\\ \Rightarrow X=32\)

Vậy X là lưu huỳnh (S)

b) CTHH của XO2 là SO2

Bình luận (0)
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Quang Nhân
15 tháng 1 2021 lúc 17:09

Chọn b); c); e)

 Vì để tẩy sạch vết dầu ăn dính vào quần áo, ta phải dùng các chất có thể hòa tan được dầu nhưng không phá hủy quần áo.

- Giấm tuy hòa tan được dầu ăn nhưng phá hủy quần áo nên không dùng được.

- Nước không hòa tan được dầu ăn nên cũng không dùng được.

Bình luận (0)
hnamyuh
15 tháng 1 2021 lúc 17:19

Dầu ăn có thể thực hiện phản ứng xà phòng hóa nên chọn b)

Dầu ăn tan trong các dung môi không phân cực nên chọn c), d)

Không dùng phương pháp d) vì giấm làm mục quần áo

Không dung phương pháp a) vì nước là dung môi phân cực

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 9 2018 lúc 15:16

Để giữ cho các đồ vật làm từ kim loại nhôm được bền, đẹp thì cần phải :

(2) Không nên cho đồ vật tiếp xúc với dung dịch nước chanh, giấm ăn vì nhôm tác dụng với axit.

(4) Bảo vệ bề mặt của vật như nhà thiết kế, sản xuất ban đầu.

Đáp án cần chọn là: D

Bình luận (0)