Những câu hỏi liên quan
Thủy Uông
Xem chi tiết
Ko Cần Biết
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
27 tháng 6 2016 lúc 20:18

ta có:

rót lần thứ nhất:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-60\right)=35m_2\)

\(\Leftrightarrow m_1=\frac{35m_2}{t_1-60}\left(1\right)\)

ta lại có:

rót lần 2:

Q1=Q2

\(\Leftrightarrow m_1C\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow m_1\left(t_1-75\right)=15m_2\)(2)

thế (1) vào (2) ta có:

\(\frac{35m_2}{t_1-60}\left(t_1-75\right)=15m_2\)

\(\Leftrightarrow35m_2\left(t_1-75\right)=15m_2\left(t_1-60\right)\)

\(\Leftrightarrow35\left(t_1-75\right)=15\left(t_1-60\right)\)

giải phương trình ta có: t1=86.25 độ C

 

 

Bình luận (1)
Ko Cần Biết
28 tháng 6 2016 lúc 8:39

cảm ơn bạn nha

Bình luận (0)
Quỳnh Phạm
Xem chi tiết
an
5 tháng 8 2018 lúc 11:53

Gọi qn , qc lần lượt là nhiệt lượng của nước trong phích và cốc với 1*C

Goi t0 là nhiệt độ của phích

*Lần rót đầu tiên , ta có pt :

QTV = QTR

<=> qn . (t0 - t1 ) = qc ( t1 - t)

<=> qn . (t0 - 60 ) = qc (60 - 25 )

<=> qn = \(\dfrac{35q_c}{t_0-60}\) (1)

*Lần rớt thứ hai , ta có pt :

QTV = QTR

<=> qn (t0 - t2 ) = qc ( t2 - t')

<=> qn ( t0 - 75) = qc (75-55)

<=> \(q_n=\dfrac{20q_c}{t_0-75}\) (2)

Từ (1) vả (2) , ta có :

\(\dfrac{35q_c}{t_0-60}=\dfrac{20q_c}{t_0-75}\)

<=> \(\dfrac{35}{t_0-60}=\dfrac{20}{t_0-75}\)

Giai pt , ta dc : t0 = 255 *C

Vậy nhiệt độ .....................

Bình luận (0)
Tuấn Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
26 tháng 8 2016 lúc 10:28

Đổi: \(500g=0,5kg,50g=0,05kg\)

Nhiệt lượng nước thu vào để đạt đến \(55^0C\) là :

\(Q_{thu}=m_n.c_n.\Delta t=94500\left(J\right)\)

Giả sử ta đổ cùng một lúc một khối nước có khối lượng gồm n cốc vào bình.

\(\Rightarrow\) Khối lượng khối nước đó là : \(m=n.0,05\)

\(\Rightarrow\)Nhiệt lượng mà khối nước tỏa ra là: \(Q=m.c_n.\Delta t=n.0,05.4200.5=1050.n\left(J\right)\)

\(\Rightarrow1050.n=94500\)

\(\Rightarrow n=90\)

Vậy ta cần đổ - múc tối thiểu 90 lượt thì sẽ được nước có yêu cầu như đề bài!!

Bình luận (1)
Nguyễn Út
Xem chi tiết
Trần ngọc Mai
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
17 tháng 2 2016 lúc 20:47

Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
๖ۣۜMavis❤๖ۣۜZeref
24 tháng 1 2019 lúc 8:30

Bạn tham khảo ở đây nhé Câu hỏi của Phạm Lê Quỳnh Nga - Học và thi online với HOC24

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2017 lúc 2:47

Đáp án A

Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng.

Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc, khi đó cốc A dễ vỡ nhất

Vì: Ban đầu nhiệt độ ở cốc A thấp nhất (cốc thủy tinh đang ở trạng thái co lại) khi đổ nước đá ra và rót nước nóng vào thì nhiệt độ ở cốc A tăng lên (sẽ nở ra) thay đổi quá nhanh ⇒ nên dễ vỡ nhất

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2018 lúc 8:27

Cốc A dễ vỡ nhất

⇒ Đáp án A

Bình luận (0)
Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
22 tháng 2 2020 lúc 22:36

bài tập vật lý cô giao cho mk, mong mn giúp mk nha, cảm ơn mn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa