Những câu hỏi liên quan
Lê Vũ Anh Thư
Xem chi tiết
Huyền Trang
Xem chi tiết
Phạm Trung Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
29 tháng 3 2020 lúc 13:54

Câu 6 :

a, Ta có : \(x+\frac{2x+\frac{x-1}{5}}{3}=1-\frac{3x-\frac{1-2x}{3}}{5}\)

=> \(\frac{15x}{15}+\frac{5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)}{15}=\frac{15}{15}-\frac{3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)}{15}\)

=> \(15x+5\left(2x+\frac{x-1}{5}\right)=15-3\left(3x-\frac{1-2x}{3}\right)\)

=> \(15x+10x+\frac{5\left(x-1\right)}{5}=15-9x+\frac{3\left(1-2x\right)}{3}\)

=> \(15x+10x+x-1=15-9x+1-2x\)

=> \(15x+10x+x-1-15+9x-1+2x=0\)

=> \(37x-17=0\)

=> \(x=\frac{17}{37}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{\frac{17}{37}\right\}\)

Bài 7 :

a, Ta có : \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}=\frac{x-23}{26}+\frac{x-23}{27}\)

=> \(\frac{x-23}{24}+\frac{x-23}{25}-\frac{x-23}{26}-\frac{x-23}{27}=0\)

=> \(\left(x-23\right)\left(\frac{1}{24}+\frac{1}{25}-\frac{1}{26}-\frac{1}{27}\right)=0\)

=> \(x-23=0\)

=> \(x=23\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{23\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{x+1}{2004}+\frac{x+2}{2003}=\frac{x+3}{2002}+\frac{x+4}{2001}\)

=> \(\frac{x+1}{2004}+1+\frac{x+2}{2003}+1=\frac{x+3}{2002}+1+\frac{x+4}{2001}+1\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}=\frac{x+2005}{2002}+\frac{x+2005}{2001}\)

=> \(\frac{x+2005}{2004}+\frac{x+2005}{2003}-\frac{x+2005}{2002}-\frac{x+2005}{2001}=0\)

=> \(\left(x+2005\right)\left(\frac{1}{2004}+\frac{1}{2003}-\frac{1}{2002}-\frac{1}{2001}\right)=0\)

=> \(x+2005=0\)

=> \(x=-2005\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-2005\right\}\)

e, Ta có : \(\frac{x-45}{55}+\frac{x-47}{53}=\frac{x-55}{45}+\frac{x-53}{47}\)

=> \(\frac{x-45}{55}-1+\frac{x-47}{53}-1=\frac{x-55}{45}-1+\frac{x-53}{47}-1\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}=\frac{x-100}{45}+\frac{x-100}{47}\)

=> \(\frac{x-100}{55}+\frac{x-100}{53}-\frac{x-100}{45}-\frac{x-100}{47}=0\)

=> \(\left(x-100\right)\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{53}-\frac{1}{45}-\frac{1}{47}\right)=0\)

=> \(x-100=0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{100\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn văn a
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 3 2020 lúc 22:47

1) Ta có: \(5\left(x-2\right)=3x+10\)

\(\Leftrightarrow5x-10-3x-10=0\)

\(\Leftrightarrow2x-20=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x-10\right)=0\)

Vì 2>0

nên x-10=0

hay x=10

Vậy: x=10

2) Ta có: \(x^2\left(x-5\right)-4x+20=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-5=0\\x-2=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=2\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{-2;2;5}

3) Ta có: \(\frac{3x+1}{4}+\frac{8x-21}{20}=\frac{3\left(x+2\right)}{5}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{5\left(3x+1\right)}{20}+\frac{8x-21}{20}-\frac{12\left(x+2\right)}{20}+\frac{40}{20}=0\)

\(\Leftrightarrow15x+5+8x-21-12\left(x+2\right)+40=0\)

\(\Leftrightarrow15x+5-8x-21-12x-24+40=0\)

\(\Leftrightarrow-5x=0\)

hay x=0

Vậy: x=0

4) ĐKXĐ: x≠5; x≠-5

Ta có: \(\frac{3}{4x-20}+\frac{7}{6x+30}=\frac{15}{2x^2-50}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{7}{6\left(x+5\right)}-\frac{15}{2\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{9\left(x+5\right)}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{14\left(x-5\right)}{12\left(x+5\right)\left(x-5\right)}-\frac{180}{12\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow9x+45+14x-70-180=0\)

\(\Leftrightarrow23x-205=0\)

\(\Leftrightarrow23x=205\)

hay \(x=\frac{205}{23}\)(tm)

Vậy: \(x=\frac{205}{23}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lenkin san
Xem chi tiết
svtkvtm
21 tháng 7 2019 lúc 9:53
https://i.imgur.com/jTzVBzQ.jpg
Bình luận (0)
svtkvtm
21 tháng 7 2019 lúc 9:40
https://i.imgur.com/1Xvpjty.jpg
Bình luận (2)
Trần Bình Phương Trâm
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
7 tháng 3 2019 lúc 11:50

c) \(\dfrac{7x-1}{2}=5+\dfrac{9-5x}{6}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(7x-1\right)}{12}=\dfrac{5\cdot12}{12}+\dfrac{2\left(9-5x\right)}{12}\)

\(\Rightarrow42x-6=60+18-10x\)

\(\Leftrightarrow52x-84=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{21}{13}\)

Vậy....

d) tương tự

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
7 tháng 3 2019 lúc 11:45

a) \(\dfrac{x-3}{x-2}+\dfrac{x-2}{x-4}=-1\)ĐKXĐ : \(x\ne2;4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}+\dfrac{\left(x-2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-4\right)}=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x^2-11x+16}{x^2-6x+8}=-1\)

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+16=-x^2+6x-8\)

\(\Leftrightarrow3x^2-17x+24=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-9x-8x+24=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-3\right)-8\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)( thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy....

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
7 tháng 3 2019 lúc 11:48

b) \(\dfrac{x+16}{49}+\dfrac{x+18}{47}=\dfrac{x+20}{45}-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+16}{49}+1+\dfrac{x+18}{47}+1=\dfrac{x+20}{45}-1+1+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+16+49}{49}+\dfrac{x+18+47}{47}=\dfrac{x+20+45}{45}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+65}{49}+\dfrac{x+65}{47}=\dfrac{x+65}{45}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+65\right)\left(\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{45}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{49}+\dfrac{1}{47}-\dfrac{1}{45}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x+65=0\)

\(\Leftrightarrow x=-65\)

Vậy....

Bình luận (0)
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Die Devil
Xem chi tiết
Vicky Lee
Xem chi tiết